Những điều lạ lùng có thể bạn chưa biết về bầu cử Mỹ - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 11-03-2012   #1
saigon75
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
saigon75's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 54,629
Thanks: 1,521
Thanked 4,892 Times in 1,268 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 73
saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2
Default Những điều lạ lùng có thể bạn chưa biết về bầu cử Mỹ

Có rất nhiều câu hỏi thú vị xung quanh cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, chẳng hạn: Tại sao ngày bầu cử luôn rơi vào thứ Ba? Hoặc Obama thường giơ ngón cái nghĩa là thế nào?



Dưới đây là 10 điều lạ nhưng ít được chú ư về bầu cử Tổng thống Mỹ - và về cuộc chạy đua năm nay.

Tại sao Ngày Bầu cử luôn là thứ Ba?

Các nỗ lực dời ngày bầu cử đến ngày cuối tuần đều thất bại, mặc dù số cử tri đi bầu năm nay thuộc diện thấp nhất trong các nền dân chủ lâu năm và hơn 1/4 số người không bỏ phiếu cho biết họ quá bận rộn.

Thứ Ba sau ngày thứ Hai đầu tiên của tháng 11 được ấn định là ngày bầu cử Tổng thống Mỹ vào năm 1845.

Hồi giữa thế kỷ 19, Mỹ là một quốc gia nông nghiệp và người nông dân mất rất nhiều thời gian để đi ngựa hoặc đi xe độc mă tới điểm bỏ phiếu gần nhất. Thứ Bảy là ngày làm việc trên nông trang, Chủ nhật là ngày nghỉ ngơi, và thứ Tư là ngày họp chợ. Do vậy chỉ c̣n thứ Ba.

Kính râm

Các chính trị gia ở Mỹ gần như chưa bao giờ lọt vào ống kính máy ảnh khi đang đeo kính râm, đặc biệt là trong các chiến dịch tranh cử, thậm chí cả khi đang giải trí.

Obama chơi golf nhưng để nắng rọi vào mắt, và mùa hè vừa qua, Romney được thấy không đeo kính ngồi ở ghế sau của chiếc môtô lướt trên mặt nước ở một hồ tại New Hampshire trong khi vợ ông, bà Ann, đeo kính râm. Nếu mắt một người bị che giấu, người khác sẽ ít tin tưởng người đó hơn, theo nhà tư vấn h́nh ảnh Parker Geiger ở Atlanta.

"Bạn sẽ không phán đoán được người đó. Không có tiếp xúc bằng ánh mắt th́ làm sao bạn xây dựng ḷng tin được. Kính râm tạo ra rào cản giữa bạn và người đó. Họ nói đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn, và nếu tôi không thể thấy tâm hồn bạn th́ làm sao tôi có thể tin bạn?", ông nói.

Chọn "Không ai trong số những người trên".

Không thích hàng trên kệ? Vậy th́ đừng mua.

Bang Nevada của Mỹ cho phép cử tri đánh dấu vào mục "Không ai trong số những ứng viên này" trên lá phiếu.

Lựa chọn này đă có trên lá phiếu từ năm 1976 và rất nhiều cử tri đă chọn nó.

Giơ ngón cái

Một đặc điểm dễ nhận thấy trong cả ba cuộc tranh luận của ứng viên Tổng thống giữa Barack Obama và Mitt Romney là ngón tay cái của Obana.

Tại các cuộc tranh luận này, Obama thường xuyên đưa bàn tay ḿnh ra, với ngón cái đặt trên bàn tay nắm nhẹ, để nhấn mạnh một điểm.

Cử chỉ này - có thể không tự nhiên trong giao tiếp b́nh thường - có lẽ đă được luyện cho Obama để khiến ông có vẻ mạnh mẽ hơn, theo chuyên gia về ngôn ngữ cơ thể Patti Wood.

"Đó là một vũ khí biểu tượng", bà Wood nói. "Những người diễn thuyết được tập luyện làm như vậy để trông mạnh mẽ hơn, và để thu hút sự chú ư của khán giả, và trong một bài diễn văn chính trị để nhấn các điểm mạnh và trông giống như bạn là người uy lực".

Chức danh trọn đời

Mitt Romney là thống đốc bang Massachusetts trong 4 năm - và ông đă rời nhiệm sở gần 6 năm trước. Tuy nhiên, ông vẫn được gọi là Thống đốc Romney, như thể đó là một chức danh danh dự chứ không phải là một chức danh chính trị.

Mỹ chỉ có một tổng thống đương nhiệm, nhưng Bill Clinton và George W Bush luôn được gọi là Tổng thống Clinton và Tổng thống Bush - thậm chí trong cùng câu với Obama.

Và trong chiến dịch tranh cử sơ bộ của Đảng Cộng ḥa, Newt Gingrich thường được gọi là Ngài Chủ tịch Quốc hội dù ông là Chủ tịch Hạ viện trong 4 năm và rời chức vụ này gần 14 năm trước.

Người thua vẫn có thể vào Nhà Trắng

Lịch sử nước Mỹ đă chứng kiến 4 lần ứng viên nhận ít phiếu hơn trở thành Tổng thống. Đó là bởi người chiến thắng cần giành được đa số phiếu đại cử tri, vốn được chia cho các bang theo dân số và phần lớn được quyết định trong các cuộc đua người chiến thắng-nhận-cả bang.

Cuộc bầu cử Tổng thống trên toàn quốc thực chất là 51 cuộc đua riêng rẽ (50 bang và Washington DC), với người giành được 270 phiếu đại cử tri sẽ trở thành Tổng thống.

Gần đây nhất, năm 2000, George W Bush giành được nửa triệu phiếu phổ thông, ít hơn Al Gore nhưng ông đă giành chiến thắng v́ thu được 271 phiếu đại cử tri.

Tổng thống, Phó Tổng thống thuộc 2 đảng

Theo nhiều nhà phân tích, chính trường Mỹ đang ở thế phân cực lớn nhất trong hơn một thế kỷ qua. Điều này có thể dẫn đến một kết cục không ai mong muốn trong cuộc bầu cử năm nay: Romney có thể là Tổng thống trong khi Joe Biden tái đắc cử vị trí Phó Tổng thống.

Theo Hiến pháp Mỹ, nếu các ứng viên Tổng thống giành được số phiếu đại cử tri bằng nhau, kết quả cuối cùng sẽ được Hạ viện gồm 435 thành viên quyết định. Cơ quan này hiện đang do Đảng Cộng ḥa kiểm soát nên họ sẽ chọn Romney.

Tuy nhiên, cũng theo điều khoản này, Thượng viện do Đảng Dân chủ chiếm đa số sẽ chọn Phó Tổng thống Joe Biden.

Chỉ 1/3 nước Mỹ quyết định

Vào ngày 6/11, cuộc bầu cử sẽ được quyết định bởi chưa đầy 1/3 dân số Mỹ.

Hầu hết các bang ở Mỹ, gồm 4 trong 5 bang đông dân nhất, đều nhất trí dành sự ủng hộ của họ cho hoặc phe Cộng ḥa hoặc phe Dân chủ nên các ứng viên không cần phải vận động ở đó.

Thay vào đó, mỗi bên sẽ ghi các bang an toàn vào sổ điểm của ḿnh và tập trung chiến đấu ở một số bang dao động trên con đường chinh phục 270 phiếu đại cử tri.

Do vậy, cuộc bầu cử được quyết định chỉ bởi khoảng 30% dân số Mỹ sống ở các bang này.

Đối với 70% số người Mỹ sống ở California, Texas, Georgia, New York, Illinois và 35 bang an toàn khác, phiếu của họ tính vào tổng phiếu đại cử tri đoàn, nhưng họ không được cho là sẽ quyết định cuộc bầu cử.

Không cần đăng kư vẫn có thể đi bầu

Bắc Dakota là bang duy nhất mà cử tri không cần phải đăng kư vẫn có thể đi bầu.

Mặc dù đây là một trong những bang đầu tiên thông qua đăng kư cử tri hồi thế kỷ 19 nhưng bang đă hủy quy định này vào năm 1951.
Theo trang web của chính quyền Bắc Dakota, quyết định kể trên có thể được giải thích là do bang có những cộng đồng thôn quê gắn bó mật thiết với nhau.

"Hệ thống bỏ phiếu của Bắc Dakota, và việc không đăng kư cử tri, bắt nguồn từ đặc điểm thôn quê với các phân khu nhỏ. Các phân khu nhỏ này được thiết lập là để đảm bảo rằng các ban bầu cử nắm được những ai đi bỏ phiếu vào Ngày Bầu cử và dễ dàng phát hiện những ai không đi bầu ở phân khu đó".

Thanh Hảo (Theo BBC)
VNN

Ư kiến bạn đọc

Ynguyen
Người Mỹ thật tịnh vi khi gọi cựu tổng thống là tổng thống mà bỏ từ "cựu" với mục đích rằng ông c̣n có quyền cống hiến trí tuệ và sức lực cho nước Mỹ này như lúc ông đang c̣n đương nhiệm vậy...trong ḷng chúng tôi lúc nào ông cũng vẫn là tổng thống của nước Mỹ...
saigon75_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	cafengoctung4 (4).jpg
Views:	37
Size:	31.0 KB
ID:	420331
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:23.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06376 seconds with 12 queries