Bài toán nguy hiểm của Trung Quốc trong tranh chấp biển đảo - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 10-29-2012   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 144,116
Thanks: 11
Thanked 13,533 Times in 10,811 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 43 Post(s)
Rep Power: 180
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Bài toán nguy hiểm của Trung Quốc trong tranh chấp biển đảo


(ĐVO)
Theo giáo sư Mỹ Taylor Fravel, có nguy cơ thực sự về khả năng Trung Quốc sử dụng vũ lực chống Nhật Bản, liên quan đến tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.


Đụng độ giữa tàu công vụ hai nước có thể dẫn đến xung đột bùng phát.
Ảnh telegraph.co.uk

Đối đầu Trung-Nhật về quần đảo Senkaku/Điếu Ngư đă bước vào tháng thứ hai. Đây là một cuộc đối đầu nguy hiểm hơn người ta tưởng. Nếu xét đến hành vi của Trung Quốc trong các tranh chấp lănh thổ trong quá khứ, cuộc đối đầu liên quan đến Senkaku/Điếu Ngư có nguy cơ dễ bùng nổ.

Kể từ năm 1949, Trung Quốc đă can dự vào 23 cuộc tranh chấp lănh thổ với các nước láng giềng: trên đất liền và trên biển. Trong số đó, 17 cuộc tranh chấp đă được giải quyết, thông qua các hiệp định thỏa hiệp. Tuy nhiên, Trung Quốc đă sử dụng vũ lực trong 1/6 tổng số các cuộc tranh chấp lănh thổ này. Và đó là những trường hợp tương đối giống với cuộc đối đầu về Senkaku/Điếu Ngư.

Trung Quốc thường sử dụng vũ lực trong các cuộc tranh chấp lănh thổ với các nước láng giềng có sức mạnh quân sự. Đó là các cuộc chiến hoặc đụng độ lớn với Ấn Độ, Nga và Việt Nam cũng như các cuộc khủng hoảng liên quan đến Đài Loan. Các quốc gia và vùng lănh thổ này có khả năng ngăn chặn lớn nhất đối với tham vọng lănh thổ của Trung Quốc. Trong các cuộc tranh chấp với các quốc gia yếu hơn như Mông Cổ hay Nepal, Bắc Kinh thường tránh sử dụng vũ lực v́ nước này có thể đàm phán trên thế mạnh. Hiện nay, Nhật Bản là nước láng giềng trên biển mạnh nhất của Trung Quốc, với lực lượng hải quân hiện đại và lực lượng tuần duyên hùng hậu.

Trung Quốc cũng thiên về sử dụng vũ lực hơn trong các vụ tranh chấp biển đảo như quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Trên biên giới đất liền, Trung Quốc chỉ sử dụng vũ lực trong gần 1/5 của 16 cuộc tranh chấp. Trái lại, Trung Quốc đă sử dụng vũ lực trong một nửa tổng số 4 vụ tranh chấp biển đảo. Các ḥn đảo được coi là có giá trị nhiều hơn về chiến lược, quân sự và kinh tế bởi v́ chúng có ảnh hưởng lớn an ninh hàng hải và có thể liên quan đến các nguồn tài nguyên lớn như hải sản, dầu khí.

Ngoài ra, Trung Quốc cũng chủ yếu được sử dụng vũ lực để củng cố vị thế tranh chấp ở những nơi mà nước này không sở hữu hoặc chiếm được rất ít những vùng lănh thổ mà Bắc Kinh tuyên bố chủ quyền. Năm 1988, Trung Quốc đă đụng độ với Việt Nam, khi nước này đánh chiếm sáu rạn san hô trong quần đảo Trường Sa. Trung Quốc đă tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa trong nhiều thập kỷ, nhưng không hề kiểm soát bất kỳ ḥn đảo hoặc băi đá ngầm nào trước vụ đánh chiếm năm 1988.

Trong trường hợp Trung Quốc đă sở hữu một số vùng lănh thổ đang tranh chấp, chẳng hạn như tranh chấp biên giới với Kazakhstan, Trung Quốc có vị thế mặc cả mạnh mẽ và ít lư do để sử dụng vũ lực. Nhưng ở Biển Hoa Đông, Trung Quốc không nắm giữ bất kỳ ḥn đảo nào của quần đảo Senkaku hiện dưới sự kiểm soát của Nhật Bản.

Quan trọng nhất, Trung Quốc thường sử dụng vũ lực trong tranh chấp lănh thổ vào những thời kỳ có bất ổn xă hội ở trong nước. Khi đó, các nhà lănh đạo Trung Quốc có một động lực lớn hơn để thiên về giải quyết bằng vũ lực. Họ cho rằng các bên tranh chấp lợi dụng khủng hoảng trong nước của Trung Quốc và phản ứng yếu hoặc kiềm chế có thể làm tăng thái độ bất măn trong dân chúng.

Các nhà lănh đạo Trung Quốc hiện thời cảm thấy bất an v́ nhiều lư do. Đó là mâu thuẫn về đường lối ở cấp cao nhất, kinh tế đang phát triển chậm lại và Trung Quốc đang ở trong thời kỳ chuyển đổi lănh đạo đầy nhạy cảm. Những yếu tố này làm tăng giá trị của việc thể hiện lập trường cứng rắn phát đi tín hiệu cho cả phía Nhật Bản lẫn công chúng Trung Quốc. Chúng cũng làm giảm khả năng thỏa hiệp hoặc nhượng bộ từ phía Bắc Kinh.

Trong con mắt người Trung Quốc, những hành động của Nhật Bản liên quan đến Senkaku/Điếu Ngư dường như đang lợi dụng khó khăn của Trung Quốc. Đối đầu Trung-Nhật bắt đầu vào tháng 4/2012, khi Thống đốc Tokyo Shintaro Ishihara thoe chủ nghĩa dân tộc công bố một kế hoạch để mua ba trong số các ḥn đảo của quần đảo Senkaku từ tay chủ sở hữu tư nhân người Nhật. Tuyên bố của Thống đốc Ishihara được đưa ra chỉ vài ngày sau khi Bắc Kinh đă cách chức Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư thành ủy Trùng Khánh của Bạc Hy Lai trong một vụ bê bối chính trị lớn nhất hơn hai thập kỷ qua.

Trung Quốc đă tỏ ra cứng rắn hơn khi tăng trưởng kinh tế của nước này giảm tốc nhanh hơn nhiều so với dự kiến và khiến cho các nhà lănh đạo ở Bắc Kinh vô cùng lo lắng. Sau đó, Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda lại công bố quyết định “quốc hữu hóa” ba ḥn đảo trong quần đảo Senkaku vào đúng vào dịp kỷ niệm sự cố Marco Polo Bridge tháng 7/1939 đánh dấu ngày phát xít Nhật bắt đầu đánh chiếm Trung Quốc. Không những thế, vụ “quốc hữu hóa” ba ḥn đảo của quần đảo Senkaku Ngư lại được hoàn tất trong tháng 9/2012, chỉ vài ngày trước thời điểm quân Nhật xâm lược Măn Châu trong năm 1931.

Các yếu tố gây mất ổn định cuối cùng trong cuộc đối đầu Senkaku/Điếu Ngư là cả hai bên đồng thời tham gia vào các vụ tranh chấp biển đảo khác. Mới đây, Tổng thống Lee Myung-bak đă phá vỡ truyền thống và trở thành nhà lănh đạo Hàn Quốc đầu tiên đến thăm quần đảo Dokdo (mà Nhật Bản gọi là Takeshima) do nước này chiếm đóng nhưng Nhật Bản lại đ̣i hỏi chủ quyền. Trong khi đó, Trung Quốc đang tranh chấp với Việt Nam và Philippines ở Biển Đông. Tokyo và Bắc Kinh đều có thể đi đến kết luận rằng bên nào chiếm ưu thế trong cuộc đối đầu Senkaku/Điếu Ngư, bên đó sẽ có cơ hội tốt hơn trong các cuộc tranh chấp khác.

Trung Quốc đă không được sử dụng vũ lực trong tranh chấp lănh thổ hơn 20 năm và có thể tránh được sự leo thang xung đột liên quan đến quần đảo Senkaku. Tuy nhiên, t́nh h́nh hiện nay là vô cùng nguy hiểm. Nếu một sự cố nghiêm trọng xảy ra liên quan đến tàu công vụ của hai nước, một cuộc khủng hoảng thực sự có thể bùng phát với kết cục không thể nào tiên đoán được.

Taylor Fravel là giáo sư khoa học chính trị thỉnh giảng tại Học viện Công nghệ Massachusetts (MIT). Ông là tác giả của cuốn sách “Strong Borders, Secure Nation: Cooperation and Conflict in China's Territorial Disputes” (NXB Princeton, 2008).

Minh Bích (theo Wall Street Journal)
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	C145237_004_senkaku_article.wn.jpg
Views:	8
Size:	15.5 KB
ID:	419164
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 21:28.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06875 seconds with 12 queries