Những người Việt ở Úc có tŕnh độ tiếng Anh cao sẽ dễ dàng hội nhập với người bản xứ
Những người không biết tiếng Anh vẫn có thể sống được ở Úc một cách tương đối dễ dàng v́ cộng đồng người Việt ở đây khá đông (ước khoảng gần 300 ngh́n người). Song họ vẫn gặp không ít khó khăn trong quá tŕnh ḥa nhập văn hóa và cũng có những thiệt tḥi nhất định…
Chị Huỳnh Kim Châu (40 tuổi) người Sài G̣n, sang Úc từ năm 2004. Tuy đă ở Úc gần 8 năm và đi làm trong một hăng may nhưng tiếng Anh của chị "một chữ bẻ đôi” không biết. V́ thế, chị bị phụ thuộc vào chồng rất nhiều. Tương tự, Hồ Thị Phương sang Úc theo chồng được gần 5 năm. Chồng Phương làm việc trong lĩnh vực truyền thông và hoàn toàn lo được cho cuộc sống của hai mẹ con chị. Công việc hàng ngày của Phương đơn giản là nội trợ và đưa đón con đi học. Tạm hài ḷng với cuộc sống, Phương cho phép ḿnh có những tháng ngày thảnh thơi và chị chưa bao giờ nghĩ đến việc đi học tiếng Anh. Trong khi đó, Nguyễn Thị Thanh Hà là một cô gái thuộc thế hệ 8x, quê Cần Thơ cũng sang Úc theo chồng từ năm 2007. Chồng chị làm công nhân trong một hăng kính mắt ở Melbourne với thu nhập ổn định hàng tháng nên Hà chỉ có nhiệm vụ trước mắt là sinh con, c̣n mọi việc "từ từ sẽ tính”.
Ảnh minh họa internet
Chị Châu kể lần chuẩn bị sinh đứa con đầu ḷng nhưng chưa có thường trú Úc (PR), tôi rất lo lắng v́ điều đó đồng nghĩa với việc mẹ con tôi sẽ không được hưởng bất kỳ quyền lợi nào từ phía chính phủ Úc. Tuy nhiên, gần đến ngày sinh, tôi bỗng nhận được điện thoại của Bộ Di trú Úc thông báo đă có PR. V́ không biết tiếng Anh nên tôi chỉ bập bẹ được từ "sorry” (xin lỗi) rồi dập máy và những lần sau cũng vậy. Chồng tôi cũng không hay biết điều này. Do quá sốt ruột nên sau đó anh đă gọi điện cho Bộ Di trú và bị nhân viên ở đây khiển trách v́ làm mất nhiều thời gian. Họ c̣n yêu cầu anh lần sau phải đăng kư dịch vụ phiên dịch tiếng Việt cho người nhà!”.
Chị Phương sau khi li dị chồng, cạy cục nhờ người quen xin cho chân phân loại thư trong một bưu điện để bươn chải cuộc sống và nuôi con nhỏ. Dù không biết tiếng Anh nhưng chị vẫn có thể dễ dàng làm công việc này v́ chỉ cần nh́n vào mă vùng trên mỗi phong thư và xếp nó vào ô đă được đánh số sẵn. Tuy nhiên, cũng không ít lần Phương rơi vào t́nh huống "dở khóc dở cười”. Điển h́nh là lần có một người đàn ông hàng xóm gốc Ư, góa vợ tỏ ra rất quư mến Phương. Một buổi tối nọ, ông ta điện thoại cho Phương. Nghĩ rằng ông này chỉ gọi điện hỏi thăm đơn thuần nên câu nào Phương cũng trả lời lơm bơm "ok” hoặc "yes”. Ngờ đâu khoảng nửa tiếng sau, ông người Ư xuất hiện trước cửa nhà chị với bó hoa hồng trên tay và một chai rượu! Chị Hà cũng gặp trớ trêu không kém khi phải nghỉ việc chỉ bởi lư do mỗi lần có khách bản xứ ghé vào, Hà không thể giao tiếp được và buộc phải gọi bà chủ ra. "Bà ấy nói để bà bán luôn cho xong chứ thuê tôi làm ǵ nữa. Giờ đây tôi cũng không biết tính sao, bởi vẫn phải trả tiền nhà cho ngân hàng hàng tháng mà con th́ c̣n quá nhỏ!”, chị Hà tỏ ra lo lắng.
Chị Châu thừa nhận việc không biết tiếng Anh tại Úc là một bất lợi rất lớn, đặc biệt trong việc nuôi dạy con cái, chưa kể tới những quan hệ khác như xóm giềng, đi làm việc, đi làm các thủ tục giấy tờ….Chẳng hạn hiện thời hàng ngày chị Châu chỉ có thể đưa đón con đi học mà không thể giao tiếp được với các giáo viên về t́nh h́nh học tập của bé cũng như những vấn đề cần phải uốn nắn để giúp bé h́nh thành thói quen tốt ngay khi c̣n nhỏ. Chị Phương lại chua xót: "Hiện giờ ḿnh đang làm hai công việc một lúc, thậm chí làm cả ca đêm và phải gửi con cho một người quen trông hộ nên không có thời gian để đi học tiếng Anh. Phải chi hồi mới sang ḿnh chịu khó đi học th́ giờ đỡ biết mấy”. Riêng chị Xuân tỏ ra rất vui và cho biết hiện đang học thêm tiếng Anh ở Trung tâm Đa văn hóa dành cho người nhập cư. Mới học nhưng mọi giao tiếp cũng đă thuận lợi hơn rất nhiều.
Nguồn: Trung Nguyên/ Daidoanket