Sacombank bị thâu tóm do kiểm duyệt nguồn tiền kém - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 09-10-2012   #1
saigon75
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
saigon75's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 54,629
Thanks: 1,521
Thanked 4,892 Times in 1,268 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 73
saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2
Default Sacombank bị thâu tóm do kiểm duyệt nguồn tiền kém

Kiểm duyệt nguồn tiền bị thả lỏng nên mới có chuyện Sacombank bị thâu tóm mà cơ quan quản lư không hề biết. Trả lời câu hỏi của đại biểu Phùng Văn Hùng, Ủy viên thường trực Ủy ban kinh tế của Quốc hội tại phiên chất vấn của Ủy ban thường vụ Quốc hội vừa qua: “Tiền đâu để nhóm cổ đông mới thâu tóm Sacombank?”. Thống đốc Ngân Nhà nước Nguyễn Văn B́nh trả lời: “Họ không báo cáo với Ngân hàng Nhà nước và chúng tôi cũng không biết họ lấy tiền ở đâu”. Đoạn chất vấn trên gây lo lắng trong dư luận bởi nếu đơn vị quản lư ngành ngân hàng mà không rơ đường đi nước bước ḍng tiền ra-vào trong các ngân hàng th́ làm sao kiểm soát được sự thâu tóm, lũng đoạn của các cá nhân, tổ chức trong lĩnh vực hết sức nhạy cảm và thiết yếu của nền kinh tế?

Đây là lỗ hổng của cơ chế, chính sách hay sự yếu kém, buông lỏng của cơ quan quản lư là vấn đề cần được làm rơ. Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, vốn điều lệ của các ngân hàng thương mại phải từ 3.000 tỷ đồng trở lên. Ở thời điểm bị thâu tóm, vốn điều lệ của ngân hàng Sacombank khoảng trên 10.000 tỷ đồng. Với các con số trên, câu hỏi "tiền ở đâu để đi thâu tóm ngân hàng" đă có thể "khoanh vùng" một cách chắc chắn, chỉ có thể là từ các ngân hàng. Bởi trong bối cảnh hiện nay, rất khó ai có đủ một lượng tiền mặt lớn để thực hiện việc thâu tóm ngân hàng. Các cá nhân, tổ chức thâu tóm cũng đều có liên quan và đang hoạt động trong ngành hàng.

Vấn đề là tiền từ các ngân hàng đi ra và liệu Ngân hàng Nhà nước có kiểm soát được không ? Câu trả lời là, chúng ta có thể nắm rơ việc "ra-vào" của ḍng tiền trong hệ thống ngân hàng nếu quản lư và giám sát chặt chẽ theo đúng luật. Cụ thể, Luật doanh nghiệp năm 2005 quy định rất rơ ràng và chi tiết về công khai lợi ích liên quan của các cá nhân. Theo đó, thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, giám đốc hoặc tổng giám đốc, người quản lư khác và những người có liên quan (anh chị em, con nuôi, con ruột...) phải kê khai các lợi ích liên quan của họ với công ty.

Họ phải kê khai cổ phần sở hữu, phần vốn góp, tỷ lệ, thời điểm góp vốn hoặc cổ phần ở các ngân hàng nghiệp mà họ có lợi ích. Điều này với ngành ngân hàng lại càng quan trọng v́ chúng ta đều biết, tiền trong hệ thống là tiền huy động từ người dân rồi cho vay ra nền kinh tế. Nên tiền đi đâu, về đâu phải rơ ràng, minh bạch để bảo đảm sự an toàn cho hệ thống cũng như quyền lợi của người dân. Vụ thâu tóm ngân hàng Sacombank qua trả lời của Thống đốc cho thấy quy định này đă chưa được thực hiện. Đây cũng chính là điều kiện để sở hữu chéo chằng chịt, vốn ảo và tỷ lệ nợ xấu cao trong ngành ngân hàng. Cũng là điều kiện để một số người lách luật "tuồn" vốn ngân hàng ra ngoài.

Luật các Tổ chức tín dụng quy định, ngân hàng không được cấp tín dụng cho những thành viên Hội đồng quản trị, ban tổng giám đốc... ngân hành, luật không cấm cấp tín dụng cho những công ty mà các thành viên Hội đồng quản trị là cổ đông lớn. Nên ngân hàng cứ cho các công ty của họ vay mà không hề vi phạm.

Đó chính là đường đi ra "sân sau" của ḍng vốn ngân hàng. Nó giúp các cá nhân có đủ lượng tiền mặt khổng lồ để thực hiện thâu tóm ngân hàng hay thực hiện các thương vụ với số vốn lớn. Sở hữu chéo giữa các tổ chức tín dụng ngày càng trở nên nghiêm trọng, là một nguyên nhân dẫn đến giải ngân vốn dựa trên quan hệ thay v́ hiệu quả sử dụng. Việc sở hữu chéo cũng tạo điều kiện để các doanh nghiệp nắm ngân hàng này có thể dễ dàng vay được vốn từ ngân hàng kia.

Như vậy, ba trường hợp sở hữu chéo tiêu cực đều có nguy cơ dẫn đến việc các ngân hàng thương mại sẽ tiến hành thẩm định vốn vay thiếu cẩn trọng. Và trong trường hợp này, đây là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến nợ xấu trong hệ thống tăng cao. Được ví như "mạch máu" của nền kinh tế nên việc kiểm soát nguồn gốc cũng ngân hàng cũng như việc lưu thông nội-ngoại của ḍng tiền trong hệ thống ngân hàng là vấn đề cực kỳ quan trọng. Đó là lư do, ở Mỹ và nhiều nước trên thế giới, việc này được thực hiện cực kỳ chặt chẽ và nghiêm ngặt.

Chuyên gia tài chính Nguyễn Trí Hiếu, người thành lập ngân hàng Việt đầu tiên tại Mỹ, cho biết ở Mỹ, một cá nhân có thể sở hữu 10% và doanh nghiệp là 5% cổ phần của một ngân hàng. Tỷ lệ sở hữu của cá nhân cao gấp đôi so với tổ chức v́ theo quan điểm của nước này, khả năng lũng đoạn ngân hàng của cá nhân là khó hơn so với doanh nghiệp. Với quy định như vậy, bất cứ cá nhân hay doanh nghiệp nào muốn sở hữu tỷ lệ vượt quy định phải xin phép và ngân hàng mà họ muốn tăng thêm tỷ lệ sở hữu chính ngân hàng là đầu mối thực hiện việc xin phép này với ngân hàng trung ương. Khi nhận được yêu cầu, ngân hàng trung ương sẽ điều tra nguồn gốc ḍng tiền được sử dụng để mua cổ phần ngân hàng từ đâu ra.

Nếu là tiền đi vay th́ yêu cầu bị bác bỏ v́ vay th́ phải trả trong khi đầu tư vào ngân hàng th́ không lấy lại ngay được nên rủi ro rất cao. Ngân hàng Trung ương cũng sẽ điều tra rất kỹ mục đích đầu tư để hạn chế tối đa lợi ích cá nhân và lợi ích của ngân hàng có thể thao túng ngân hàng. "Họ chặn ngay từ ư đồ bởi sự an toàn và ổn định của ngân hàng là vấn đề cực kỳ quan trọng đối với sức khỏe của nền kinh tế", ông Hiếu nói. Ông Lê Trọng Nhi, chuyên gia về ngân hàng bổ sung, ngoài những lư do trên, việc kiểm soát chặt chẽ ḍng tiền ra-vào ngân hàng ở Mỹ c̣n để tránh rửa tiền. Nên nguồn gốc ḍng tiền đi vào ngân hàng bị kiểm soát hết sức chặt chẽ. Ở Việt Nam, việc kiểm duyệt nguồn tiền bị thả lỏng nên mới có chuyện một trong những ngân hàng lớn nhất Việt Nam như Sacombank bị thâu tóm mà cơ quan quản lư không hề hay biết. Từ những dẫn giải trên cho thấy việc buông lỏng ḍng tiền tại các ngân hàng sẽ làm nảy sinh rất nhiều hệ lụy tiêu cực.

Tại sao một quy định quan trọng ngân như thế này lại không được thực hiện trong nhiều năm? Trách nhiệm của cơ quan quản lư thế nào trong việc này? Dư luận đang quan tâm chờ câu trả lời cụ thể hơn nữa... ngân hàng không được cấp tín dụng cho những thành viên Hội đồng quản trị, ban tổng giám đốc... nhưng luật không cấm cấp tín dụng cho công ty mà các thành viên Hội đồng quản trị là cổ đông lớn. Từ những dẫn giải trên cho thấy việc buông lỏng ḍng tiền tại các Ngân hàng sẽ làm nảy sinh rất nhiều hệ lụy tiêu cực. Tại sao một quy định quan trọng như thế này lại không được thực hiện trong nhiều năm? Trách nhiệm của cơ quan quản lư thế nào trong việc này? Dư luận đang quan tâm chờ câu trả lời cụ thể hơn nữa...

Xem bài những ngày trước:
Chiêu lũng đoạn thị trường tài chính
'Ṿi bạch tuộc' lũng đoạn thị trường

Theo Thanh niên
saigon75_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	cii.jpg
Views:	8
Size:	17.0 KB
ID:	406814
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC7

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 15:03.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06600 seconds with 12 queries