Việt Nam: Nợ xấu ám ảnh các tập đoàn khổng lồ chưa cải cách - VietBF
 
 
 

HOME

24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Online

Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 08-27-2012   #1
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 109
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default Việt Nam: Nợ xấu ám ảnh các tập đoàn khổng lồ chưa cải cách

Từ miền trung du đến những đô thị đông nghẹt xe cộ, khó mà không thấy sự hiện diện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Họ xây nhà, vận hành một ngân hàng, quản lư một công ty môi giới chứng khoán, cung cấp điện cho hàng triệu hộ gia đ́nh và thuê 100.000 nhân công.

Hiện nay, theo một quan chức cao cấp trong ngành điện, rất am hiểu về ngành, th́ nhà cung cấp điện bán lẻ duy nhất ở Việt Nam, mang tên EVN, có vẻ đă bành trướng thái quá. EVN là con quái vật khổng lồ gần đây nhất của nhà nước đang bị theo dơi chặt, trước t́nh cảnh quá nhiều nợ xấu đă làm rúng động ḷng tin của giới đầu tư và thể hiện sự suy thoái của đất nước từng một thời nổi lên như là ngôi sao kinh tế mới của Đông Nam Á.

Một số người sợ rằng so với EVN, ngay cả nợ ở hăng đóng tàu Vinashin cũng chưa là ǵ. Việc Vinashin vỡ nợ 600 triệu USD đă tàn phá uy tín của Việt Nam đối với giới đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, EVN độc quyền dành được ít sự chú ư của quốc tế hơn Vinashin nhiều.

“Tôi có thể nói rằng nợ ở EVN xấu hơn nhiều so với trường hợp Vinashin, có khi lên tới hàng trăm ngh́n tỷ đồng” – vị quan chức ngành điện, có hiểu biết trực tiếp về nợ của EVN, nói. Ông đề nghị giấu tên.

Tuần này, vụ bắt giữ nhà tài phiệt nổi tiếng Nguyễn Đức Kiên – nhà tỷ phú sáng lập nên ngân hàng có giá trị đứng thứ tư ở Việt Nam là Ngân hàng Thương mại Cổ phần châu Á (ACB) – đă khoét sâu thêm nỗi sợ về t́nh trạng bất ổn tài chính ở đất nước 90 triệu dân, do cộng sản lănh đạo này.

Vụ bắt ông Kiên càng làm người ta lo sợ về một khu vực đang rất căng thẳng v́ những liên hệ của nó đến các công ty quốc doanh ngập nợ nần, trong đó có nhiều công ty như EVN – vốn dĩ đă vươn rất xa ra ngoài ngành kinh doanh chính của ḿnh, khi các nhà hoạch định chính sách t́m cách xây dựng những tập đoàn lớn, đủ sức cạnh tranh với thế giới, nhái lại mô h́nh “chaebol” của Hàn Quốc.

Ngân hàng Trung ương buộc phải đưa ra một lời bảo đảm hiếm hoi trước công chúng, rằng tiền gửi ở ACB là an toàn, trước t́nh cảnh người dân xếp hàng ở ACB để rút tiền, và chỉ số chứng khoán chủ chốt của Việt Nam sụt giảm 9% trong tuần.

Sự cố Vinashin gần như sụp đổ trong năm 2010, cùng các rắc rối nghiêm trọng ở công ty vận tải biển Vinalines năm nay, với tổng nợ lên đến 6,5 tỷ USD, buộc chính phủ phải cam kết tăng cường nỗ lực cải cách số doanh nghiệp nhà nước – chiếm tới một phần ba nền kinh tế và chiếm hết chỗ của đầu tư tư nhân.

Nhưng các đề xuất mới đây nhất, được công bố vào tháng 7, có vẻ đă không nhắc tới việc giải quyết vấn nạn chủ nghĩa tư bản thân hữu và đặc quyền đặc lợi – cái đă khiến cho 100 doanh nghiệp nhà nước (SOE) lớn nhất nợ nần tới 50 tỷ USD, gần bằng nửa sản lượng kinh tế năm 2010 của Việt Nam.

Giới kinh doanh ngân hàng và chuyên gia nói rằng, vấn đề không chỉ dừng lại ở Vinashin và Vinalines.

“Đó mới là phần nổi của tảng băng” – ông David Koh, một chuyên gia về Việt Nam, ở Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (Singapore), nhận định.

Chẳng hạn, thua lỗ của EVN có thể có ảnh hưởng lớn hơn nhiều đối với tổng thể nền kinh tế, v́ nó làm gián đoạn nguồn cung năng lượng giá rẻ, vốn là huyết mạch của khu vực sản xuất.

Một bài báo trên tờ Saigon Times hồi tháng 5 trích dẫn một tài liệu của cơ quan Kiểm toán Nhà nước nói rằng tính đến cuối năm 2010, EVN nợ 240 ngh́n tỷ đồng (11,5 tỷ USD), gần gấp ba lần Vinashin cùng kỳ.

Báo Tuổi Trẻ tháng 12 đưa tin EVN thua lỗ từ sản xuất một khoản 8,4 ngh́n tỷ đồng, gấp 12 lần con số mà EVN báo cáo cùng trong tài liệu đó.

Những con số đó cùng các số liệu không tâng bốc chút nào về các SOE đều đă bị xóa khỏi báo cáo chính thức của Kiểm toán Nhà nước gửi báo chí hồi tháng 7.

Reuteurs đă gọi điện thoại tới EVN vài lần để đề nghị b́nh luận, nhưng quan chức EVN không nhấc máy.

T́nh trạng sức khỏe tài chính thật sự của EVN – doanh nghiệp lớn thứ 5 ở Việt Nam với doanh thu mà báo chí quốc doanh công bố là gần 5 tỷ USD năm 2011 – là rất khó biết. Nhà độc quyền này báo cáo là đă thua lỗ 3,5 tỷ đồng trong năm 2011, nhưng nhiều nhà kinh tế nghi ngờ tính chính xác của các thông báo tài chính này.

EVN có thông báo một vài kết quả tới báo chí sở tại, nhưng không nêu chi tiết t́nh trạng tài khoản.

Lời hứa ch́m xuồng dần

Cho dù có các vấn đề như vậy, Việt Nam vẫn là cỗ máy sản xuất, nổi lên trong thập kỷ trước từ những tàn tích của chiến tranh để đóng một vai tṛ trung tâm trong nền sản xuất công nghiệp ở châu Á, làm đủ thứ từ giày dép tới phụ kiện máy tính. Một nền kinh tế từng có thời được xây dựng trên những cánh đồng đầy bom rải thảm, giờ đây lấp lánh ánh sáng của những cửa hiệu và cao ốc hùng vĩ.

Nhưng trong vài năm qua, các vấn đề lớn đă làm lu mờ những hứa hẹn của Việt Nam: từ lạm phát gia tăng theo đà xoáy trôn ốc, đến nạn quan liêu, từ cơ sở hạ tầng khập khiễng đến các món nợ chất chồng trong một hệ thống tài chính tù mù.

Năm nay, tăng trưởng tín dụng đă giảm rất mạnh, và nền kinh tế phát triển ở tốc độ khoảng 4%, giảm so với mức 7% của năm 2010.

Tháng 7, ngân hàng trung ương tuyên bố, nợ xấu trong hệ thống ngân hàng dừng ở mức 8,6% – gần gấp đôi con số dự tính trước đó và là tỷ lệ nợ xấu cao nhất trong các nước Đông Nam Á, theo hăng xếp hạng Dịch vụ Đầu tư Moody.

Ngân hàng trung ương trích dẫn “kết quả điều tra” từ các thanh tra để giải thích về mức tăng nợ xấu rất lớn này. Báo chí quốc doanh trích lời Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn B́nh phát biểu hồi tháng 6 rằng tỷ lệ nợ xấu là 10%, và một số nhà phân tích cho rằng con số vẫn c̣n có thể cao hơn.

“Rất khó xác định con số nào là con số chúng ta có thể chấp nhận” – ông Christian de Guzman, một nhà phân tích hàng đầu của hăng Moody ở Singapore, nói. Ông tin rằng có khả năng những khoản nợ tồi tệ hơn của nhà nước sẽ c̣n được tiết lộ.

Hầu hết những căng thẳng về kinh tế của Việt Nam đều có thể bị quy về nguyên nhân quản lư, điều hành yếu kém các SOE.

Một lượng khổng lồ tín dụng rẻ đă được bơm vào các SOE từ năm 2009, khi chính phủ t́m cách làm nhẹ tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Các SOE liền tiếp tục tưng bừng mở rộng sang các ngành nghề mà họ rất thiếu chuyên môn.

Chính phủ đánh giá hai vụ vỡ nợ kia là bất thường, do sai phạm trong quản lư gây ra. Năm nay, 9 giám đốc điều hành của Vinashin đă bị bắt giam v́ quản lư tồi nguồn lực của nhà nước, trong số này có cựu chủ tịch Phạm Thanh B́nh, chịu án 20 năm tù. 6 giám đốc điều hành của Vinalines bị bắt giữ, cựu chủ tịch Vinalines bỏ trốn.

“Họ gắn lợi ích cá nhân vào các quyết định đầu tư… đó là tham nhũng” – ông Nguyễn Đức Kiên, phó chủ tịch ủy ban kinh tế của Quốc hội, nói với Reuters.

Tuy nhiên nhiều nhà quan sát nói rằng, việc quản lư yếu kém như tại Vinashin và Vinalines là chuyện rất phổ biến ở các SOE, nơi mà giám đốc và ban quản trị có xu hướng được tuyển lựa nhờ vào các mối quan hệ chính trị hơn là nhờ tài năng kinh doanh. Cá nhân Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng từng khen ngợi sự mở rộng của Vinashin, và từng có lời xin lỗi hiếm hoi đến các đại biểu quốc hội sau khi Vinaship sụp đổ và dẫn tới việc điểm tín dụng của Việt Nam bị hạ thấp một cách đáng xấu hổ.

Nhưng không ai trong chính phủ bị đưa ra ṭa hay bị phạt v́ sự sụp đổ này của Vinashin cả.

Vụ bắt giữ giám đốc điều hành nhà băng Nguyễn Đức Kiên, 48 tuổi – một trong 30 người giàu nhất Việt Nam – có thể là dấu hiệu cho thấy mâu thuẫn đang gia tăng trong ban lănh đạo cộng sản, xoay quanh vấn đề chính sách kinh tế.

“Có khá nhiều bất măn về chuyện thủ tướng hậu thuẫn cho những đứa con được nuông chiều – những doanh nghiệp nhà nước này” – ông Steve Norris, một chuyên gia về Việt Nam tại Tập đoàn Kiểm soát Rủi ro ở Singapore, nhận xét.

Cải cách khiêm tốn

Chương tŕnh cải cách mới đây nhất, được công bố hồi tháng trước, thoáng nh́n qua th́ có vẻ rất táo bạo. Từ nay cho tới năm 2015, các SOE sẽ phải rút khỏi những ngành không phải hoạt động chính của họ, và đệ tŕnh kế hoạch tái cơ cấu trước quư ba năm nay. Chính phủ cho biết họ sẽ để các công ty vận hành theo “cơ chế thị trường”, lựa chọn giám đốc một cách khắt khe hơn, cho giám đốc nhiều quyền tự quyết hơn để ngăn chặn mọi sự can thiệp chính trị, và thành lập một cơ quan đặc biệt để giám sát việc sử dụng tài sản ở các SOE.

Nhưng ông Nguyễn Đức Kiên, ủy ban kinh tế Quốc hội, thừa nhận sẽ phải mất hơn 2-3 năm, các thay đổi mới đem lại kết quả. Trong thời gian đó, giới phân tích muốn nh́n thấy báo cáo tài chính hàng quư mà các SOE có nghĩa vụ phải đưa ra theo quy định mới, để đánh giá xem độ minh bạch đă được cải thiện thật sự hay chưa.

Các ư kiến phê phán như của nhà kinh tế có tư tưởng cải cách, ông Lê Đăng Doanh, cho rằng mọi sự sửa đổi đều không có tác dụng mấy trong việc giải quyết cốt lơi của vấn đề, đó là sự miễn cưỡng của chính phủ khi phải từ bỏ quyền kiểm soát kiểu Xô Viết đối với các SOE lớn – vốn dĩ là đ̣n bẩy quyết định cho quyền lực kinh tế và xă hội của Đảng Cộng sản.

“Đảng Cộng sản vẫn c̣n nắm giữ vai tṛ chủ đạo, và doanh nghiệp nhà nước vẫn là công cụ ổn định kinh tế vĩ mô” – ông Doanh, người từng là cố vấn cho chính phủ, nói. “Chừng nào điều đó c̣n tồn tại, th́ mọi nhận thức về cải cách đều sẽ rất bị giới hạn”.

Mặc dù có một tầng lớp người tiêu dùng đầy sức sống, nhưng Việt Nam vẫn không bắt kịp làn sóng phục hồi đầu tư trong năm nay ở các nước láng giềng Đông Nam Á như Philippines và Indonesia.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) giảm 28% trong nửa đầu năm 2012 so với năm trước. Đây là dấu hiệu cho thấy các công ty đang ngày càng lo ngại về bất ổn chính trị ở Việt Nam và đang t́m kiếm các nước có nhân công rẻ khác, ví dụ như Myanmar, đất nước mới mở cửa.

“FDI đang hướng về Myanmar chứ không phải Việt Nam” – một nhà ngoại giao nước ngoài ở Hà Nội nói. “Những trái ngon dễ kiếm đă được hái ở Việt Nam”.
Hanna_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	baukien2.jpg
Views:	7
Size:	28.0 KB
ID:	403295
Old 08-27-2012   #2
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 109
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default

EVN – nợ nần và hỗn loạn

Nhiều năm qua, Việt Nam đă và đang cải cách dần dần khu vực SOE của ḿnh, cắt giảm số doanh nghiệp quốc doanh từ 6000 công ty hồi chuyển giao thế kỷ xuống c̣n 1300, và chuyển 3388 công ty cùng chi nhánh của chúng vào khu vực tư nhân, thông qua cái gọi là “cổ phần hóa”.

Nhưng từ đó đến nay, tiến tŕnh tư nhân hóa đă chậm đến mức ́ ạch.

Năm nay, ông Đào Văn Hưng đă mất việc ở vương quốc EVN, sau sự vụ đơn vị viễn thông của EVN bị thua lỗ nặng nề, gần như ngay trước khi công ty này và khoản nợ của nó bị đối thủ cạnh tranh trong ngành viễn thông là Vietel, do bên quân đội điều hành, nuốt chửng. Ông Hưng bị điều chuyển trở lại bộ công thương Việt Nam, chờ điều tra nếu có.

Dưới sự lănh đạo của ông Hưng, EVN đă bành trướng sang các ngành bất động sản, viễn thông và ngân hàng, ngay cả khi đất nước đang phải chịu t́nh cảnh cắt điện thường xuyên do thiếu đầu tư vào sản xuất điện.

Trả lời phỏng vấn Reuteurs, vị quan chức ngành điện giấu tên nọ nói rằng phương pháp kế toán của công ty là một bí ẩn ngay cả với những người làm việc ở EVN, theo đó, không thể xác định rơ thua lỗ xuất phát từ ngành kinh doanh chính hay từ các thương vụ mới mở thêm của EVN.

Ông cho biết, nhân lực chất lượng kém cũng là một vấn đề lớn khác.

Mặc dù vẫn c̣n nhiều hoạt động kinh doanh mạo hiểm và kém may mắn khác, nhưng khối nợ khổng lồ của EVN chắc chắn là đến từ chuyện họ không thể định giá cao hơn để đủ trang trải chi phí của việc sản xuất điện. Việt Nam là một trong những nước có giá điện thấp nhất châu Á, tuy nhiên điều đó đă dẫn tới hậu quả là đầu tư vào ngành điện rất kém và cung về điện không ổn định, làm hại ngành kinh doanh này.

Hank Tomlinson, chủ tịch Pḥng Thương mại Mỹ ở Việt Nam, cho biết, một số công ty nước giải khát có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam đă tự chạy máy phát điện liên tục, v́ hóa ra như thế lại rẻ hơn là phải đối mặt với cảnh bị cắt điện thường xuyên.

“Cái mà các doanh nghiệp cần là cung điện ổn định, đáng tin cậy, chứ không phải được bán điện với giá rẻ để rồi phải chạy máy phát điện suốt ngày đêm dự pḥng” – ông Tomlinson nói.

EVN đă nâng giá điện 5% trong năm nay, nhưng không minh bạch về lư do phải tăng giá. Điều đó khiến các doanh nghiệp nghi ngờ, nhất là vào thời điểm số các vụ phá sản gia tăng do tín dụng bị thắt chặt.

“Các doanh nghiệp bây giờ phải chịu quá nhiều biến động và thua lỗ, nhưng cho đến giờ th́ chúng tôi có thể làm được ǵ? Chúng tôi phải chung sống với chuyện đó” – ông Cao Tiến Vi, chủ tịch Tập đoàn Giấy Sài G̣n, nói. Ông cho biết thêm, EVN đă không hề thông báo trước về cú tăng giá gần đây nhất của họ.

Stuart Grudgings

Ngày 24-8-2012

Người dịch: Thủy Trúc

(Biên tập: Jason Szep và Alex Richardson)
gocnhinalan
Hanna_is_offline  
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC9

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 13:33.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09082 seconds with 12 queries