- Về góc độ địa-chính trị, Trung-Nga luôn là một mối quan hệ đối lập. Trung Quốc sử dụng SCO tḥ vào “bụng” Nga và có tham vọng lănh thổ, tài nguyên.
Tờ nguyệt san “Choice” Nhật Bản số tháng 7 có bài viêt nhan đề “Trung-Nga giả vờ tuần trăng mật”.
Theo bài viết, giống như muốn chống lại việc Mỹ từng bước chuyển trung tâm chiến lược tới châu Á, gần đây Trung Quốc và Nga hô hào đưa “quan hệ đối tác hợp tác chiến lược song phương” đi vào chiều sâu. Hai nước tích cực giả vờ tăng cường một mối quan hệ đối tác b́nh đẳng, nhưng tṛ diễn này rất dễ bị phát hiện.
Lính tuần tra biên pḥng Trung Quốc ở khu vực biên giới Trung-Nga.
Ngày 8/6, tờ “International Herald Tribune” Mỹ đă đăng bài viết của Bobo Lo, chuyên gia quan hệ Trung-Nga. Bobo Lo viết: “Trung Quốc đang phát triển mạnh, c̣n các bước hiện đại hóa của Nga đ́nh trệ, về chính trị đă xơ cứng. Mối đe dọa lớn nhất của hai bên chính là khoảng cách giữa hai nước ngày càng lớn”.
Xuất phát từ mục đích chống Mỹ quay trở lại châu Á, Trung Quốc thực sự t́m cách khéo léo tận dụng Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) – tổ chức duy nhất được nước này đóng vai tṛ chủ đạo. Nga rơ ràng cũng tính toán đón lấy “gió đông” Trung Quốc để tăng cường khả năng đàm phán với Mỹ và NATO.
Nhưng Tổng thống Nga Putin ôm mộng nước lớn, tuyên bố Nga sẽ tiếp tục trở thành người tham gia vào các vấn đề toàn cầu, thái độ này rất rơ đối với Trung Quốc và SCO.
Tháng 2/2012, hăng RIA Novosti đă có một chương tŕnh về vấn đề ngoại giao của Tổng thống Putin, ông tuyên bố “vai tṛ của Trung Quốc ở khu vực châu Á-Thái B́nh Dương ngày càng tăng cường”. Putin công khai cho rằng: “Sức mạnh tổng thể của Trung Quốc ngày càng tăng cường, trong đó có khả năng lan tỏa tới các khu vực. Đứng trước yếu tố Trung Quốc được tăng cường nhanh chóng, chúng ta nên làm thế nào?”.
Ngày 25/4/2012, Trung-Nga diễn tập bảo vệ tuyến đường hàng hải ở biển Hoàng Hải.
Trung Quốc rơ ràng đang gây ra “mối đe dọa” cho Nga. SCO trên thực tế bị Trung Quốc kiểm soát, các thành viên bao gồm các nước Trung Á là Kyrgyzstan, Tajikistan, Kazakhstan và Uzbekistan. Lư do Nga cảnh giác với việc Trung Quốc tăng cường quyền phát ngôn rất rơ ràng. Bốn nước Trung Á là thành viên Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG), v́ vậy Nga chắc chắn có cảm giác Trung Quốc tḥ tay vào “bụng” của họ.
Học giả chính trị quốc tế nổi tiếng Ấn Độ, Brahma Chellaney luôn nhấn mạnh, về địa-chính trị học, Trung-Nga là một mối quan hệ đối lập. Về lư do Trung-Nga tại sao không xóa bỏ sự ngờ vực về địa-chính trị học, Chellaney chỉ ra: “Trung-Nga tuyệt đối sẽ không liên minh. Hai bên có sự ngờ vực lẫn nhau, đặc biệt là sự hoài nghi của Nga đối với Trung Quốc rất lớn.
Dân số Nga có mật độ thấp, c̣n Trung Quốc tương đối cao. Nga có tài nguyên thiên nhiên phong phú, c̣n Trung Quốc lại có
ḷng tham không đáy đối với tài nguyên nhiên nhiên. Đất đai Nga quá rộng lớn, c̣n Trung Quốc
đang tranh đoạt lănh thổ. Bất kể nh́n ở góc độ nào, Trung Quốc và Nga đều thuộc đối thủ cạnh tranh.
Nga rất lo ngại đối với Trung Quốc là do hiện trạng phân bố trái ngược về diện tích lănh thổ và dân số của nước này. Phần châu Á chiếm 72% diện tích lănh thổ Nga, phần châu Âu chỉ chiếm 28%, nhưng 75% người Nga sống ở châu Âu, phần châu Á chỉ chiếm 25%.
Chính v́ vậy, Nga thông qua kênh chính thức nhập khẩu lao động Trung Quốc khai thác các dự án của Siberia, đồng thời c̣n có không ít lao động bất hợp pháp từ Trung Quốc tràn vào lănh thổ Nga.
Binh sĩ tàu tuần dương Varyag Hạm đội Thái B́nh Dương Nga tham quan tàu khu trục tên lửa Thẩm Dương, Hải quân Trung Quốc.
Nga lo ngại rằng, sau 50 năm, khu vực Viễn Đông mặc dù về chính trị vẫn do Nga kiểm soát, nhưng về kinh tế có thể đă bị Trung Quốc kiểm soát thực tế”.
Do kinh tế liên tục tăng trưởng, Trung Quốc vẫn
không ngừng t́m kiếm tài nguyên ở các nước láng giềng, trên biển, Trung Đông, châu Phi và châu Nam Mỹ. Người Trung Quốc không thể không tràn vào nước láng giềng theo kiểu thủy triều lên, t́m kiếm các tài nguyên như dầu mỏ, khí đốt, gỗ, kim cương và vàng.
Sự xâm lấn bí mật về con người và vốn này bắt đầu từ thập niên 1990, khiến cho khu vực Viễn Đông dần dần nằm trong sự kiểm soát thực tế của Trung Quốc - điều này thống nhất với phân tích của Chellaney.
Nếu Nga bắt tay khai thác khu vực Viễn Đông thị chắc chắn phải nhập khẩu lao động của Trung Quốc. Nga dựa vào giá dầu tăng lên, thương mại với Trung Quốc ngày càng tăng, nhưng một bên cung cấp nguyên liệu, một bên xuất khẩu sản phẩm có giá trị gia tăng cao, hai bên từng bước h́nh thành một mối quan hệ tương tự với mô h́nh giữa nước phát triển và nước đang phát triển trước đây.
Về kinh tế, Trung Quốc tăng cường chi phối thực tế đối với khu vực Viễn Đông, họ liệu có tính toán thôn tính khu vực phía bắc sông Amour (Trung Quốc gọi là Hắc Long Giang) và phía đông hai tỉnh Cát Lâm và Hắc Long Giang hay không?
Trung Quốc bỏ ra 20 triệu USD để sở hữu tàu sân bay của Nga.
Putin nhiều lần yêu cầu Trung Quốc có sự hợp tác trong chương tŕnh đường ống khí đốt. Bên ngoài cho rằng, trong hội đàm giữa các nhà lănh đạo Trung-Nga năm nay, hai nước sẽ đạt được đồng thuận, nhưng do chưa thể thống nhất về vấn đề giá cả, các cuộc đàm phán tiếp tục bị kéo dài. Đối với một nước sản xuất khí đốt lớn thứ hai thế giới, thị trường Trung Quốc chắc chắn rất hấp dẫn.
Nhưng, Trung Quốc không chịu nhượng bộ về giá khí đốt. Trung Quốc biết rất rơ thủ đoạn sử dụng dầu khí làm con bài ngoại giao của Nga, cho nên 6 năm trước họ lần lượt kư hợp đồng mua khí đốt với Trung Đông, Australia và các nước Trung Á.
Ngày 5/6, tờ “Thời báo New York” cho rằng, Trung-Nga tồn tại mối quan hệ lợi hại tương đồng, nhưng rốt cuộc vẫn là quan hệ đối đầu mang tính lịch sử bắt đầu từ thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Moscow cho rằng, kinh tế Trung Quốc đă vượt toàn diện Nga, cân bằng sức mạnh giữa hai bên đă có sự thay đổi kịch tính.
Trung Quốc nhập khẩu rất nhiều máy bay chiến đấu Su-27/30 của Nga, số lượng những máy bay chiến đấu này của Trung Quốc hiện đă vượt Nga.
Việt Dũng (nguồn báo Phương Đông)