Chu du Tây Tạng trên con đường Trà - Mă cổ - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 07-19-2012   #1
jojolotus
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
jojolotus's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 41,760
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 58
jojolotus Reputation Uy Tín Level 1jojolotus Reputation Uy Tín Level 1
Default Chu du Tây Tạng trên con đường Trà - Mă cổ

Đó là một con đường ṃn trải dài, dần đi vào lăng quên và chỉ c̣n tồn tại trong suy tưởng của nhiều người dân bản địa...


Sâu trong những dăy núi ở Tứ Xuyên, con đường ṃn huyền thoại vận chuyển trà bằng ngựa liên thông Trung Quốc với Tây Tạng tới nay đă hàng ngh́n năm tuổi. Đây cũng là con đường thông thương buôn bán cổ nhất nh́ châu Á.





Vân Nam được xem là cái nôi trà của thế giới, do vậy, trà từ Vân Nam đă được đưa sang Tây Tạng rất nhiều. Những cung đường vận chuyển trà hoạt động rất sôi động và được ghi nhận khá rơ vào triều nhà Tống. Theo Hán - Tạng sử thi, từ xa xưa, quư tộc Tây Tạng đă biết và yêu thích sử dụng các loại ly, chén uống trà khác nhau. Có lẽ cũng v́ lí do ấy mà con đường cổ này ra đời.





Con đường cổ dài 4.000km, có nhiều nhánh đường khác nhau, tuy nhiên có hai nhánh chính tồn tại lâu nhất với khoảng 1.200 năm lịch sử. Đích đến của chúng đều là các vùng đất thuộc Tây Tạng, nơi có nhu cầu về trà rất lớn.



Triều đ́nh phong kiến Trung Quốc thời Tống đă bắt đầu trao đổi buôn bán với người Tây Tạng qua con đường này. Họ đổi trà lấy những đoàn ngựa chiến để phục vụ chiến tranh ở đồng bằng. Cái tên “Trà - Mă” chính thức xuất hiện từ đây.



Trà - Mă cổ đạo nối liền những tu viện cao nhất thế giới ở Tứ Xuyên, đồng thời cũng là địa điểm phân phối trà cho toàn khu vực. Hơn 7.700 tu sĩ ở đây ngày nào cũng uống trà hai lần - một nguồn cầu về trà vô cùng lớn.



Thời ḱ thịnh vượng nhất của con đường này diễn ra dưới triều Minh (1369 - 1644). Trà quan trọng tới nỗi nhà Minh có thể dùng nó gây sức ép lên tộc người Tây Tạng. Sử cũ chép rằng: trung b́nh có hơn 15 triệu kg trà từ Vân Nam được đổi lấy 20.000 chiến mă mỗi năm.



Tới đời nhà Thanh, năm 1735, việc mua ngựa chiến ngừng lại nhưng một lượng lớn trà vẫn được đưa vào Tây Tạng để đổi lấy những mặt hàng khác như da, nhu yếu phẩm…



Con đường này đă in ṃn dấu những bước chân ngựa. Những đoàn vận chuyển trà tới đây được gọi là các đoàn “mabang” (lữ hành). Họ bao gồm những mă phu thông thạo rừng núi và đường đi nước bước nơi này, dẫn đường cho những chuyến hàng được suôn sẻ.



Phần lớn những người khuân vác trà là nam, song nữ giới cũng tham gia vào công việc này. Thông thường, 1kg trà sẽ đổi được 1kg gạo và ai mang càng nhiều th́ càng tốt.



Con đường “Trà - Mă cổ đạo” dài, ngoằn ngoèo luôn là thách thức cho bất ḱ ai. Mưa, tuyết và băo xảy đến bất ngờ, sẵn sàng cướp đi mạng sống của con người. Nhiều mă phu và thương nhân đă nằm lại nơi này và ngày nay, ta vẫn có thể bắt gặp những nấm mộ dọc đường đi.



“Bảy bước lên, nghỉ một lần/ Tám bước xuống, nghỉ một lần. Mười một bước bằng, nghỉ một lần/ Bạn thật ngu ngốc nếu không nghỉ chân” - đây là những câu hát quen thuộc cất lên bởi các mă phu truyền thống khi đi trên Trà - Mă cổ đạo.



Lễ hội Horse Nagqu được người Tây Tạng tổ chức thể hiện sự tự hào của ḿnh về con đường cổ và giống ngựa chiến quê hương. Qua hàng ngàn năm, những con ngựa tốt nhất được gọi là các Nangchen. Chúng là giống nhỏ người nhưng cứng cáp, thiện chiến, thích nghi tốt với t́nh trạng thiếu oxy trên cao và là ḍng ngựa mơ ước thời xưa khi đổi trả của người Trung Quốc.



Theo thời gian, giờ đây “Trà - Mă cổ đạo” không c̣n vị thế độc tôn của ḿnh nữa. Con đường cổ thật sự giờ chỉ c̣n là dấu tích. Chính quyền đă san bằng, ủi nhiều đoạn đường cho ô tô tải và các phương tiện khác lưu thông buôn bán.



Con đường giờ đây trở nên bị quên lăng và chỉ tồn tại trong suy tưởng của những người dân bản địa già nua, có những đoạn đường cổ giờ đă vĩnh viễn biến mất.


theo Mask
jojolotus_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	120719kptraava_794d4.jpg
Views:	8
Size:	11.9 KB
ID:	395700
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC4

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 13:38.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07273 seconds with 12 queries