Cho đến bây giờ, vụ án 'hoa hậu nhí' và 'cậu bé trong chiếc hộp', hay vụ đầu độc Tylenol vẫn là dấu hỏi lớn không lời đáp đối với cả thế giới.
Lizzie Borden
Lizzie Borden Nhiều người tin vào câu điệp khúc: "Lizzie Borden cầm cây ŕu, và cô giáng 40 nhát vào mẹ của ḿnh", và "khi nh́n thấy những ǵ ḿnh đă làm, cô giáng vào cha ḿn 41 nhát". Tuy nhiên, vụ ám sát Abby và Andrew Borden vẫn là một ẩn số cho tới bây giờ.
Vào năm 1892, một phụ nữ Mỹ 32 tuổi là Lizzie Borden đă bị cáo buộc là giết hại cha mà mẹ kế của ḿnh tại nhà riêng. Người giúp việc trong nhà chứng nhận rằng Lizzie hét lên rằng cha cô đă bị giết ngay sau khi ông vừa trở về nhà. Thi thể của ông được phát hiện trên trường kỷ trong pḥng khách, và vài phút sau đó, người giúp việc lại t́m thấy thi thể của mẹ kế của Lizzie trong pḥng ngủ trên gác.
Lizzie đă bị bắt v́ t́nh nghi liên quan tới cái chết của hai người, cho dù một số người nói rằng chính người giúp việc có thể đứng đằng sau tội ác. Lizzie ngồi tù 10 tháng, nhưng cũng trong năm đó, thẩm phán tuyên trắng án cho cô v́ không đủ chứng cứ. Sau đó, người ta t́m thấy một 'chiếc ŕu không có tay cầm' ở trong tầng hầm của nhà Borden, các tài liệu mới t́m thấy gần đây đang dần làm sáng tỏ vụ án. Nhưng kẻ giết người thật sự trong vụ này vẫn là một bí ẩn.
"Hoa hậu nhí" JonBenet Ramsey
Bất kỳ thanh niên người Mỹ nào ở độ tuổi 20 đều có thể nhớ đến một bức h́nh đầy ám ảnh trên tờ báo về một cô gái nhỏ 6 tuổi được phong làm nữ hoàng trong lễ hội có tên JonBenet Ramsey. Người ta phát hiện ra xác của cô bé trong tầng hầm của nhà cô ở Colorado vào ngày 26/12/1996. Sáng hôm đó, John và Patsy Ramsey nhận được một lời nhắn về khoản tiền chuộc cùng với một lời đe dọa lên sự sống c̣n của con gái họ.
Cùng ngày hôm đó, họ phát hiện ra xác của cô bé trong tầng hầm. Cô bé bị xiết cổ cho tới chết. Vụ việc xảy ra chỉ vài ngày sau khi cô bé tham gia vào buổi rước trong lễ Giáng sinh. Suốt trong thời gian dài, cha mẹ của JonBenet xấu số bị nghi là thủ phạm trong vụ ám sát chính con gái ḿnh. Măi tới gần đây, họ mới được xóa sạch mọi nghi ngờ. 15 năm sau khi cô bé bị ám sát, hung thủ thật sự vẫn chưa được t́m ra.
Jimmy Hoffa
Dưới sự lănh đạo của ông chủ liên đoàn lao động Jimmy Hoffa vào những năm 1960, Teamsters trửo thành liên đoàn đơn lẻ lớn nhất tại Mỹ. Hoffa đă biến mất một cách bí ẩn vào tháng 7/1975. Theo như chuyện kể lại th́ Hoffa đă biến mất khi trên đường tới gặp hai người là Anthony Provenzano và Anthony Giancalone.
Gần 40 năm sau đó, lái xe riêng của Hoffa là Marvin Elkind cho rằng lănh đạo của liên đoàn lao động đă bị một trong số hai người trên giết hại và chôn dưới Trung tâm Phục hưng ở Detroit - trụ sở của hăng General Motors. Theo Elkind, trong một cuộc hội thảo năm 1985 của Teamsters ở Detroit, Giancalone đă nói "Này các cậu, hăy nói chào buổi sáng tới Jimmy Hoffa đi" khi đi qua Trung tâm Phục hưng". Tuy nhiên, chưa ai t́m ra thi thể của Hoffa.
Cậu bé trong chiếc hộp
Câu chuyện bí hiểm về vụ "Cậu bé trong chiếc hộp" khiến người ta ám ảnh và sợ hăi: một câu bé không mảnh vải trên người, bị đánh đập đến chết trong một chiếc hộp đầy khả nghi ở Philadelphia vào ngày 25/2/1957. Nhưng không hề có bất kỳ một thông tin hoặc giả thiết nào liên quan tới danh tính hoặc bất kỳ nghi vấn nào.
Nhiều năm sau đó, vụ án được đưa lên chương tŕnh truyền h́nh điều tra của Mỹ, nhưng rồi cũng không đi đến đâu. Thi thể của cậu bé được đào lên để điều tra vào năm 1998.
D.B. Cooper
Vào năm 1971, một người đàn ông được biết với tên gọi D.B. Cooper đă lên chiếc máy bay đi từ Portland, Oregon tới Seattle (Mỹ) và đe dọa cho phát nổ quả bom trong chiếc vali của hắn trừ khi máy bay giao nộp 200.000 USD (bằng các tờ 20 USD) và 4 chiếc dù để hạ cánh.
Sau khi nhận được tiền ở Seattle, Cooper thả mọi người trên máy bay trừ nữ chiêu đăi viên và toàn bộ phi công, và đ̣i bay tới Mexico. Khi máy bay hạ cánh, cửa hậu của máy bay mở ra và không hề có bóng dáng của Cooper.
Chín năm sau đó, một khoản tiền mặt lên tới 5800 USD đă t́m thấy gần sông Columbia, FBI đă xâu chuỗi các số seri trên các tờ tiền đă giao cho D.B.Cooper, nhưng họ không bao giờ t́m được kẻ không tặc.
Tylenol
Có một lư do giải thích tại sao trên mỗi hộp thuốc lại có đề ḍng chữ: "Không sử dụng nếu như dấu niêm phong an toàn đă bị hỏng". Trong ṿng 3 ngày mùa thu năm 1982, bảy người dân Chicago (Mỹ) đă thiệt mạng sau khi uống thuốc Tylenol bị pha thêm chất xyanua.
Công ty mẹ của hăng Tylenol là Johnson & Johnson đă t́m cách kiểm soát thiệt hại, các nhân viên điều tra đă xác định rằng thủ phạm đă bỏ hết thuốc ra khỏi hộp, sau đó cho chất xyanua vào và đặt lên các quầy thuốc.
Một người đàn ông tên là James W. Lewis đă bị kết án tù khi t́m cách moi tiền của hăng Johnson & Johnson khi đ̣i hăng này trả cho hắn 1 triệu USD để chấm dứt các vụ giết người bằng xyanua này.
James W. Lewis đă phải ngồi tù một thời gian v́ tội moi tiền, và vụ việc được mở ra để điều tra lại sau khi tên này được thả. Tuy nhiên, sau khi t́m hiểu các mẫu ADN và dấu vân tay, FBI không t́m thấy bất kỳ chứng cứ nào chứng minh James W. Lewis là thủ phạm.
Theo Lê Thu Vietnamnet/Daily Beast