Khi F-22 nảy sinh các vấn đề an toàn bay, F-35 chưa hoàn thiện, th́ J-20 được Tạp chí Wired của Mỹ gọi là “con rồng trong tương lai” của Không quân Trung Quốc.
Các tiêm kích mà người Mỹ tự hào như F-22 và F-35 được các quốc gia xung quanh Trung Quốc như Nhật Bản, Hàn Quốc, Austraulia đến Singapore quan tâm và bày tỏ mong muốn mua với số lượng lớn. Như vậy, trong tương lai, một ṿng “kim cô” đang h́nh thành để bao vây Trung Quốc, v́ thế Bắc Kinh cần một J-20 hoàn thiện để phá vỡ sự kiềm tỏa này.
14h49 phút ngày 16/5/220012 theo giờ Bắc Kinh, mẫu thử thứ hai của chiếc máy bay chiến đấu thế hệ 5 J-20 số hiệu 2002 của Trung Quốc cất cánh. Đến 15h8 phút cùng ngày, chiếc máy bay hạ cánh an toàn ở sân bay của viện thiết kế thuộc Tập đoàn công nghiệp hàng không Thành Đô.
Báo chí Trung Quốc ngợi ca rằng công việc nghiên cứu máy bay thế hệ 5 của Trung Quốc lại mở ra một trang mới.
Chuyến bay thử nghiệm của chiếc J-20 số 2002 thu hút sự quan tâm của rất nhiều người, bởi v́ so với mẫu thử số hiệu 2001, mẫu này đă được chỉnh sửa kĩ lưỡng về h́nh dáng.
Xét về h́nh dáng bên ngoài, J-20 có thiết kế độc đáo kết hợp giữa cánh vịt, diềm gốc cạnh trước cánh bán cố định, cánh tà trước sau và cánh đuôi toàn động. Theo truyền thông Trung Quốc, thiết kế này giúp khả năng cơ động của J-20 được nâng lên rất nhiều. Các chuyên gia quân sự cho rằng các vấn đề này không được rơ ràng như ở mẫu thử J-20 thứ nhất. Ví dụ, phần sau thân máy bay có tiêu chuẩn thiết kế quá thấp.
J-20 2002 sử dụng động cơ nội?
Một vài chuyên gia và truyền thông phương Tây cho rằng, so với mẫu thử số 2001, cải tiến lớn nhất của mẫu thử J-20 thứ hai rất có thể là nó đă sử dụng động cơ nội địa do Trung Quốc sản xuất.
Tờ
The Wall Street ngày 14/5 đăng một bài viết cho biết, Nga từ trước đến nay chịu trách nhiệm cung cấp động cơ phản lực cho các loại tiêm kích của Trung Quốc. Tuy nhiên, ngành công nghiệp quốc pḥng Trung Quốc đă cố gắng tạo ra động cơ cho riêng ḿnh nhằm tránh t́nh trạng quá phụ thuộc vào Nga, tạo sự linh hoạt chiến lược cho Trung Quốc.
“Không có khả năng sản xuất hàng loạt động cơ phản lực nội địa hiện đại” từ trước đến nay là yếu kém nghiêm trọng của công nghiệp hàng không Trung Quốc", Andrew Eiksson, Phó Giáo sư của Trường Chiến tranh Hải quân Mỹ nhận xét.
Tuy nhiên, ông này cho biết thêm, các công tŕnh sư của nền công nghiệp quốc pḥng Trung Quốc đă đạt được rất nhiều thành tựu mới trong việc chế tạo động cơ phản lực, ví dụ như các ḍng động cơ WS-10, WS-15 cùng nhiều loại khác.
Hiện tại Trung Quốc đang gặp một số khó khăn về chuẩn hóa quy tŕnh sản xuất, thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao, khó khăn trong việc sản xuất các lá tuabin cánh quạt…
Có nguồn tin cho biết, Trung Quốc có thể sao chép đa số các linh kiện của động cơ AL-31 của Nga – loại động cơ đang được sử dụng cho J-10 và J-11, nhưng vẫn phải nhập khẩu cánh quạt tuabin từ đối tác này.
J-20 số hiệu 2002 đă cất cánh bằng động cơ nội địa?
Vấn đề động cơ là điều cản trở đối với việc nghiên cứu, sản xuất J-20 và các loại tiêm kích thế hệ mới khác của Trung Quốc. Đây là điều mà giới lănh đạo Trung Quốc hết sức quan tâm.
Các cơ quan hữu quan Trung Quốc cho rằng, cần phải hết sức nỗ lực, tiêu tốn nhiều thời gian và tiền bạc mới có thể giải quyết vấn nan giải trên.
Các kênh truyền thông nước ngoài từ đó phỏng đoán rằng, tuy mẫu thử J-20 thứ nhất dùng động cơ Nga nhưng không loại trừ khả năng mẫu thứ hai của ḍng tiêm kích này dùng động cơ nội địa, sau đó có thể thực hiện so sánh hiệu quả của hai động cơ từ đó sớm có quyết định lựa chọn động cơ chính thức cho J-20.
Những khác biệt của J-20 2002 so với mẫu 2001
Từ h́nh ảnh mẫu thử chiếc J-20 thứ hai, có thể nhận thấy hai cải tiến sau: Thứ nhất là thiết kế ống xả (tḥ miệng ống ra ngoài cánh tà) đă được xử lư giống như trường hợp của F-22; thứ hai, là vấn đề mỹ thuật của mẫu 2002.
Với thiết kế mới, theo truyền thông Trung Quốc, phần đầu của J-20 tương đương F-22 với cửa hút gió được mở rộng, lại có thể trang bị được radar mảng pha quét điện tử chủ động (AESA), giúp khả năng tác chiến tổng hợp của J-20 vượt trội so với F-35 và ngang ngửa với F-22.
C̣n theo
Tạp chí Wired, so với mẫu thử trước đó, mẫu thứ hai này có càng bánh trước chắc chắn hơn, phần mũi máy bay được làm lại để có thể trang bị radar mới hiện đại.
Chuyên gia quân sự Trung Quốc, Trang Văn Long nói với
Thời báo Hoàn Cầu: “Khả năng của J-20 vượt qua F-35 là chắc chắn”. Một trung tướng Không quân Trung Quốc về hưu nói: “J-20 đă vượt qua giới hạn kĩ thuật mà nhân loại biết đến.”
Mẫu thử thứ hai J-20 đă có bước cải tiến mạnh mẽ.
J-20 sẽ đi vào hoạt động năm 2018
Mạng
Global Strategy của Mỹ cho biết, chuyến bay đầu tiên của mẫu thử J-20 thứ hai khiến Mỹ như ngồi trên đống lửa, bởi v́ tiêm kích hiện đại nhất của Mỹ gặp nhiều vấn đề về bội chi ngân sách, tranh căi về chi phí, những sai lầm về thiết kế…nếu có được trong tay máy bay chiến đấu thế hệ năm, không quân Trung Quốc có thể tạo được sự thay đổi về tương quan lực lượng hai bên.
Những ngày gần đây, Thiếu tướng Trương Thiếu Trung – một b́nh luận quân sự rất nổi tiếng của Trung Quốc đă đưa ra một số quan điểm của ḿnh đối với trường hợp J-20: “ít nhất cần thêm 5 năm nữa”.
Dựa trên quan điểm này, J-20 sẽ được trang bị cho không quân Trung Quốc sớm nhất là vào năm 2017, sau đó cần phải mất thêm một khoảng thời gian nữa mới có thể hoàn thiện việc khai thác, tạo nên sức uy hiếp thực tế.
Mỹ đưa ra rất nhiều dự đoán cho J-20, trong đó kịch bản lạc quan nhất là “đến năm 2018, loại tiêm kích này sẽ được trang bị đại trà”.
Một vài chuyên gia Mỹ cho rằng, Trung Quốc c̣n rất nhiều việc phải làm đối với J-20. Tương tự, chương tŕnh máy bay tiêm kích tấn công kết hợp với đại diện là F-35 của Mỹ cũng phải trải qua 15 năm với hơn hàng chục ngàn lần bay thử.
Nếu Trung Quốc dựa theo cách thức của Mỹ để tiến hành thử nghiệm, J-20 phải mất vài chục năm nữa mới có thể được hoàn thiện. Tuy nhiên, con đường Trung Quốc đi hoàn toàn khác so với Mỹ, dựa vào lịch sử chế tạo tiêm kích của nước này, các thành tựu mà họ đạt được theo những phương pháp hoàn toàn khác so với Mỹ.
Người Trung Quốc học tập người Nga làm theo cách sau: trước hết họ tiến hành việc bay thử, sau đó sản xuất một số lượng nhỏ đưa vào biên chế tác chiến, sau một vài năm sử dụng thực tế, tổng công tŕnh sư có thể tiến hành cải tiến dựa trên những kinh nghiệm có được trong quá tŕnh sử dụng, sau đó lại tiếp tục sản xuất hàng loạt, cứ tiếp tục lần lượt như thế để hoàn thiện một ḍng máy bay.
Ưu điểm của phương pháp này, chính là việc đưa vào biên chế nhanh hơn so với phía Mỹ. Nhược điểm chính là máy bay tiêm kích không có được những trang bị kĩ thuật tối tân nhất. Nhưng xét từ tổng thể, điều này có thể tăng nhanh tốc độ trang bị máy bay mới.
Anh Hoàng
theo đv