'Quan' nuốt nghẹn... v́ 'ăn đất' - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 02-11-2012   #1
tonycarter
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
tonycarter's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 44,699
Thanks: 262
Thanked 591 Times in 456 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 61
tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2
Default 'Quan' nuốt nghẹn... v́ 'ăn đất'

Dư luận Trung Quốc thời gian gần đây luôn "nóng" với vụ việc thu hồi đất đai của nông dân, gây nên làn sóng khiếu nại, tố cáo ầm ĩ...
Tại tỉnh Quảng Đông và nhiều nơi khác của Trung Quốc, đất của nông dân đang bị chính quyền địa phương chiếm giữ và bán đi lấy vốn xây dựng các trung tâm mua sắm, các khu nhà ở cao cấp và sân golf. Quyền sử dụng đất không được đảm bảo đă khiến nông dân Trung Quốc nghèo hơn...

Những con số biết nói

Theo một báo cáo gần đây của Viện Hàn lâm Khoa học Xă hội Trung Quốc (CASS), có khoảng 40 đến 50 triệu nông dân Trung Quốc bị mất đất nông nghiệp. Con số này đang gia tăng với tốc độ 3 triệu nông dân mỗi năm và sẽ đạt 110 triệu người vào khoảng năm 2030.


Một trong số khu đô thị mới của Trung Quốc "mọc lên" từ việc thu hồi đất nông nghiệp.


Kết quả khảo sát của trang mạng chính thức Red Net của tỉnh Hồ Nam với 132 hộ gia đ́nh cho thấy, 97% nông dân bị mất đất nông nghiệp không hài ḷng với việc bồi thường. Mức đền bù tiêu chuẩn cho người nông dân để làm đất thương mại là khoảng 20.000 tới 35.000 USD mỗi mẫu. Nhưng đất nông nghiệp này thường nằm ở một khu đô thị mới phát triển, có thể bán được giá trên 10 lần giá trị hiện tại của nó.

Không dừng ở đó, 60% nông dân bị mất đất nông nghiệp nói rằng họ đang trong t́nh trạng kinh tế khó khăn và 81% lo lắng về sinh kế tương lai. Cục Thống kê Quốc gia của Trung Quốc cũng tiến hành một cuộc điều tra xă hội học trên 2.942 người nông dân mất đất, phát hiện rằng chỉ có 2,7% người nhận được việc làm sau khi bị mất đất; 24,8% phải tự ḿnh đi kiếm việc làm; 27,3% buôn bán nhỏ, 20% vẫn ở nhà, thất nghiệp.

Số liệu thống kê của CASS cũng nêu rơ, trong số những người nông dân khiếu nại tới các cấp chính quyền cao hơn để được giúp đỡ, 60% các khiếu nại liên quan đến đất nông nghiệp và 30% có liên quan đến việc trưng dụng đất đai. Từ không hài ḷng... đến nổi dậy

Cuối năm 2011, hàng ngàn người dân thôn Ô Khảm, thành phố Lục Phong, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc phẫn nộ khi biết hàng ngàn m2 đất của họ bị “quan xă”, “quan huyện” trắng trợn ăn chặn tiền đền bù. Họ đă biểu t́nh suốt 3 tháng, liên tục bao vây trụ sở chính quyền và cuối cùng, Quốc vụ viện Trung Quốc phải cử đoàn thanh tra về tận nơi xem xét.

Vào ngày 14/12/2011, đoàn thanh tra tỉnh Quảng Đông, do Phó bí thư tỉnh ủy Chu Minh Quốc làm Trưởng đoàn, đă đến Ô Khảm. Ngày 30/12/2011, Tân Hoa xă đă dẫn kết luận sơ bộ của thanh tra tỉnh Quảng Đông, theo đó những khiếu nại của người dân làng Ô Khảm (từ tháng 9/2011 và biến thành biểu t́nh bạo lực cuối tháng 12/2011) về việc làm sai trái của các quan chức liên quan đến việc sử dụng đất và quản lư tài chính là xác đáng. Theo đó, ông Chu Minh Quốc đă ra lệnh cho chính quyền thành phố Sán Vĩ ngưng dự án phát triển kinh doanh ở thôn này và chỉ đạo bắt giữ một số quan chức địa phương.

Hàng ngàn người dân thôn Ô Khảm đă biểu t́nh suốt 3 tháng và cuối cùng, Quốc vụ viện Trung Quốc phải cử đoàn thanh tra về tận nơi xem xét.


Tưởng rằng, vụ Ô Khảm gây chấn động sẽ là bài học răn đe "quan trên" trong việc thu hồi đất đai nông nghiệp. Nào ngờ, giữa tháng 1 vừa qua, 3.000 người dân Vọng Cương (tỉnh Quảng Đông) lại kéo lên trụ sở chính quyền tỉnh để biểu t́nh phản đối giới chức địa phương đầu cơ địa ốc trái phép từ đất đai canh tác của dân, thu lợi khoảng 63 triệu USD. Họ c̣n tố cáo Bí thư Chi bộ làng Lê Chí Hàng cho đối tác thuê băi giữ xe và khu vực chợ trung tâm với giá rẻ mạt.

Tiếp đến, ngày 1/2/2012, gần 5.000 người dân của 2 làng Phán Hà Đông và Phán Hà Tây thuộc huyện Thương Nam, tỉnh Chiết Giang, cũng biểu t́nh rầm rộ, tố cáo quan chức địa phương bán lậu đất đai và không đền bù cho dân. Ngày 6/2, đến lượt hàng trăm người làng Long Cương (cũng thuộc huyện Thương Nam) xuống đường phản đối các vụ mua bán và bồi thường mờ ám liên quan đến dự án “vây biển tạo đất liền” theo chính sách cưỡng chế trưng thu đất đai, được khởi động từ năm 2003 đến nay...

Thủ tướng vào cuộc

Trước những căng thẳng giữa nống dân với chính quyền địa phương trong việc thu hồi đất nông nghiệp, trong chuyến thăm tới tỉnh Quảng Đông ngày 4/2, Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo yêu cầu bảo vệ quyền về đất đai cho nông dân, trong bối cảnh một vụ bạo động liên quan đến việc chính quyền thu hồi đất ở một làng tại Quảng Đông thu hút sự chú ư cả nước. "Sự chiếm dụng độc đoán đất đai của nông dân, khiến nông dân khiếu nại, tố cáo, chính là căn nguyên của hàng loạt vụ việc vừa qua", ông Ôn Gia Bảo nói.

Thủ tướng Trung Quốc cũng khẳng định rằng, Chính phủ sẽ trừng phạt các quan chức chiếm dụng đất của nông dân mà không đền bù và sẽ thu hẹp khoảng cách về thu nhập cũng như mức sống giữa người giàu và người nghèo trong thời gian tới.

Trước đó, ngày 1/2, lần đầu tiên Trung Quốc ban hành tài liệu về chính sách đất đai liên quan đến đất nông nghiệp ở nông thôn. Một trong những biện pháp bảo vệ các quyền về đất cho nông dân vừa được đưa ra là chương tŕnh thí điểm đăng kư đất đai để đảm bảo quyền sở hữu đất cho mỗi người nông dân. Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất đai phải dựa trên cơ sở đền bù thỏa đáng và sự tự nguyện của người dân theo đúng luật pháp quy định.

Ăn đất... ăn luôn phải quả đắng

Nhắc lại leo thang đất đai ở Vọng Cương, nhằm tránh để vụ việc thêm nghiêm trọng, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Đông Uông Dương đă lập tức ra lệnh “nhanh chóng phản hồi đề nghị của dân, tiến hành thương lượng ḥa b́nh và t́m hướng giải quyết”. Theo đó, chính quyền tỉnh Quảng Đông cam kết tiến hành điều tra về tham nhũng và sử dụng đất trái phép trước ngày 19/2, đồng thời đ́nh chỉ công tác của ban lănh đạo địa phương.

C̣n vụ Ô Khảm, Bí thư thôn là ông Tiết Xương bị miễn nhiệm và chịu sự điều tra của cảnh sát Quảng Đông. Theo báo South China Morning Post, từ khoảng gần cuối năm 2011, Bí thư Tiết Thương và chính quyền địa phương bán phần lớn đất đai trong làng cho các công ty bất động sản, thu lợi hơn 100 triệu USD. Trong đó, ông Thương đă biển thủ khoản bồi thường cho người dân để mua một chiếc ô tô trị giá tới 200.000 NDT (31.250 USD).

Vào tháng 1/2011, ông Lưu Giang Huy, Giám đốc Cơ quan quản lư nhà đất huyện Đăng Sơn (tỉnh An Huy), đă bị kêu án 19 năm rưỡi tù giam với các tội danh tham nhũng và sở hữu một số lượng lớn nhà đất không rơ nguồn gốc dù Lưu chỉ là một quan chức cấp huyện. Và trước mắt số tài sản trị giá 300.000 nhân dân tệ (45.327 USD) của Lưu đă bị tịch thu...

Tờ The Wall Street Journal dẫn lời Giáo sư Dư Gia Vinh tại CASS cho hay, hiện tranh chấp đất đai chiếm 65% các vụ biểu t́nh phản đối ở nông thôn Trung Quốc. Ông Dư ước tính giới chức địa phương thu hồi khoảng 6,64 triệu ha đất nông thôn từ năm 1990, bỏ túi 314 tỉ USD tiền chênh lệnh giữa tiền bồi thường và giá trị thị trường.

Đât Việt
tonycarter_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	cii1.jpg
Views:	6
Size:	20.9 KB
ID:	357716
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 08:18.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06522 seconds with 12 queries