- Ngày nay, tại một số nước phương Tây như Anh, Pháp, Mỹ, sẽ là phạm pháp khi câu nói của bất cứ người dân nào hàm ư phân biệt chủng tộc. Cũng thật tuyệt vời khi những người ở mọi màu da trên thế giới được kết hôn và sống hạnh phúc bên nhau dưới gốc rễ của t́nh yêu. Luật không phân biệt chủng tộc v́ thế đă trở thành đạo luật mang tính nhân văn, bảo vệ quyền lợi và t́nh yêu của con người trên toàn thế giới.
Nhân loại v́ thế có lẽ phải cảm ơn Richard – chàng trai người Mỹ da trắng và Mildred – cô gái là con của người Mỹ gốc Phi và người Mỹ bản địa – đôi vợ chồng bằng t́nh yêu mănh liệt đă bền bỉ, quyết tâm đấu tranh đến cùng chống lại luật Racial Integrity Act (Luật trong đó cấm bất ḱ người da trắng nào kết hôn với người da đen) tại bang Virginia, Mỹ.
Câu chuyện t́nh yêu và sự đấu tranh kiên cường của cặp vợ chồng khác màu da trong những năm 1960 đă đi vào lịch sự nhân loại như một biểu tượng về sức mạnh t́nh yêu không biên giới và ḷng dũng cảm vô cùng khiến trái tim nhân loại phải rung động và khắc ghi măi măi.
T́nh yêu
Không cần nói ǵ nhiều thêm nữa, dẫu Richard và Mildred không c̣n sống trên cơi đời này nữa nhưng tên tuổi, t́nh yêu, ḷng dũng cảm của họ sẽ măi măi được lịch sử và nhân loại khắc ghi.
Richard (1933-1975) và Mildred (1939 – 1975) cùng sinh ra và lớn lên tại thị trấn Central Point, miền Caroline, bang Virginia của nước Mỹ. Gia đ́nh Richard và Mildred là những người bạn.
Chàng thanh niên 17 tuổi Richard lần đầu tiên gặp Mildred 11 tuổi và đă bị cuốn hút bởi giọng nói nhẹ nhàng và đôi mắt mở to biết cười của cô.
Những ngày sau đó, cả hai đă cùng nhau đi chơi trên những cánh đồng trải dài bát ngát trong thị trấn. Nhưng lúc ấy, Mildred vẫn c̣n là một cô bé. Khi Mildred ở tuổi 15, họ bắt đầu hẹn ḥ như những đôi nam nữ khác.
T́nh yêu giữa Richard và Mildred cứ tự nhiên lớn dần lên như cây cỏ lớn lên trên chính mảnh đất mà họ đă sinh ra. Năm 18 tuổi, Mildred mang trong ḿnh giọt máu của Richard. Hạnh phúc vô cùng, Richard và Mildred đă quyết định đi đến hôn nhân sau mối t́nh đầu nồng đậm của hai người.
Sau khi quyết định này được đưa ra, tỷ lệ kết hôn giữa những người khác chủng tộc ở riêng bang Georgia tăng 448 lần.
Năm 2007, sau khi chồng qua đời, bà Loving (qua đời một năm sau đó) lên tiếng ủng hộ hôn nhân đồng tính.
Ngày 2/6/1958, lễ cưới của Richard và Mildred được diễn ra trong một nhà thờ thuộc Washington. Cha Mildred và anh của cô là những người làm chứng trong lễ cưới. Ngay sau khi kết thúc việc thi hành lễ trong nhà thờ tại Washington DC, cô dâu Mildred và chú rể Richard lại quay trở về bang Virginia.
Khi hạnh phúc bắt đầu đâm hoa kết trái cũng là lúc Richard và Mildred phải đối mặt với biết bao khó khăn nhiêu trở ngại. Trong khi Mildred mặc váy cô dâu đẹp rạng rỡ, cười hạnh phúc trong ngày cưới, cô không hề hay biết rằng, chỉ ít ngày sau đó thôi, sóng gió của thời đại và lịch sử sẽ ập đến.
1 đêm sau 5 tuần trở về từ Washington, 2 vợ chồng Mildred và Richard bị cảnh sát bất ngờ ập vào tận pḥng ngủ của họ và bắt đi v́ tội vi phạm luật kết hôn với người khác chủng tộc.
Luật pháp bang Virginia không cho phép bất cứ một người da trắng nào kết hôn với người khác màu da. “Lúc đó là 2 giờ sáng. Mildred thực sự không hiểu chuyện ǵ đang xảy ra. Tội nghiệp cô ấy. Mildred đang mang thai đứa con của chúng tôi.
Cảnh sát c̣n lục soát khắp pḥng và đă t́m thấy giấy tờ kết mặc dù tôi đă giấu tận trong tường nhà. Đó là bằng chứng khiến chúng tôi phải ra ṭa.” – Richard đă tâm sự và kể lại chi tiết mọi việc trong một bộ phim tài liệu được dựng về câu chuyện t́nh yêu của họ sau này.
Thực sự, khi đám cưới diễn ra, Mildred vẫn ngây thơ đến tội nghiệp và hoàn toàn không hề hay biết rằng, cuộc hôn nhân giữa cô với chàng trai người Mỹ da trắng trước mặt cô là trái luật của bang Virginia.
C̣n Richard, v́ biết được điều đó và không muốn Mildred tự ti phiền ḷng nghĩ ngợi nên anh đă nghĩ ra lư do hợp lư để thuyết phục người yêu tổ chức hôn lễ tại Washington.
Khi ấy, Washington là một trong những bang của nước Mỹ công nhận cuộc hôn nhân giữa những người khác chủng tộc là hợp pháp trong khi Virginia nằm 1 trong số 16 bang vẫn tồn tại luật Racial Integrity Act.
Richard cũng như bố vợ anh trước đó đă nghĩ rằng, cuộc hôn nhân sẽ êm thấm nếu như Richard và Mildred làm đám cưới tại một bang khác hợp pháp, sau đó lại về sống tại bang Virginia.
Nhưng sự thực phũ phàng và họ không thể lường trước được sự việc sẽ diễn ra như thế nào dưới luật pháp của bang Virginia.
Đấu tranh
Hai vợ chồng Richard và Mildred bị giam trong hai pḥng trên hai tầng khác nhau trong nhà tù.
Ngày 6/1/1959 hai vợ chồng bị đưa ra ṭa án Caroline County Circuit với tội kết hôn với người khác chủng tộc. Bản cáo trạng buộc Richard và Mildred phải ngồi tù 1 năm và phải lập tức rời khỏi bang Virginia trong ṿng 25 năm sau khi ra tù.
Bản án phân biệt chủng tộc nghiệt ngă và khắt khe đă khiến đôi vợ chồng mới cưới phải ĺa xa nhau và chịu cuộc sống giam cầm bó buộc đến khổ sở.
Vào những năm 1960, nạn phân biệt chủng tộc được xem như một vấn đề chính trị nóng bỏng ở các nước phương Tây.
Ở miền đất được coi là ánh sáng của văn minh nhân loại mỗi khi được nhắc đến, dưới sự đàn áp và khinh bỉ của người da trắng, những người da đen đă từng bị đối xử không khác ǵ súc vật.
“Tôi không phải con người của chính trị, nhưng tôi tự hào rằng tên của Richard và tôi được ghi trong một vụ án có thể đóng góp vào việc củng cố t́nh yêu, bổn phận, sự công bằng, và gia đ́nh mà rất nhiều người, da đen hay trắng, già hay trẻ, người đồng tính hay người không đồng tính t́m kiếm trong cuộc đời. Tôi ủng hộ quyền tự do kết hôn cho tất cả mọi người”. (Mildred)
Bộ phim “Chuyện t́nh người nô lệ” được chiếu tại Việt Nam vào năm 1995 có lẽ lột tả rơ nhất bao nhiêu nước mắt, nỗi đau, sự chia ĺa của t́nh yêu khác chủng giữa tiểu thư da trắng và chàng nô lệ da đen.
Cuốn tiểu thuyết nổi tiếng “Người giúp việc” của nhà văn Mỹ Kathryn Stockett bán chạy nhất nước Mỹ năm 2009 đă vén bức màn về cuộc sống nghiệt ngă của những người giúp việc da đen trong những gia đ́nh gia trắng quyền quí tại bang Mississippi mà ở đó, người da đen không được phép đi chung nhà vệ sinh với người da trắng, họ buộc phải đi ngoài trời ngay cả khi trời đông giá rét hay giông băo khôn cùng.
Và t́nh yêu giữa Richard và Mildred trong những năm 60 là một trong những bi kịch ấy. Thế nhưng, sự khác biệt ở chỗ, họ đă dám đứng lên đấu tranh để bảo vệ t́nh yêu, cuộc hôn nhân và hạnh phúc của ḿnh đến cùng. Chính sự đấu tranh ấy đă làm thay đổi cả lịch sử luật hôn nhân một số bang nước Mỹ.
1 năm sau khi ra tù, chấp hành theo đúng luật của bang Virginia, hai vợ chồng Richard và Mildred cùng đứa con đầu ḷng Peggy chuyển đến Washington D.C sinh sống.
4 năm sinh sống tại bang Washington, Richard làm thợ xây dựng, c̣n Mildred ở nhà chăm sóc các con. T́nh yêu đong đầy, Richard và Mildred đă sinh thêm hai con tên Sidney và Donald.
Sống trên mảnh đất mà dẫu t́nh yêu và cuộc hôn nhân của họ được luật pháp chấp thuận nhưng nhiều khi Richard và Mildred vẫn cảm thấy khổ sở vô cùng khi họ không thể nào cùng nhau trở về bang Virginia.
Mildred mong ước cháy bỏng một ngày được quay trở lại thị trấn Central Point bé nhỏ, nơi mà chị va Richard đă sinh ra, lớn lên, nơi có cha mẹ và họ hàng chị đang sinh sống.
Hai vợ chồng ước ao có sớm một ngày cùng các con về lại mảnh đất gắn bó biết bao kỉ niệm của họ từ khi sinh ra, lớn lên đến khi yêu nhau và lấy nhau.
“Con người sinh ra như một quy luật của tự nhiên với nhiều màu da khác nhau, sống ở những hành tinh khác nhau với khí hậu, thời tiết, điều kiện sống khác nhau. Hôn nhân bền vững là kết quả của t́nh yêu chân thật.
Tại sao luật pháp lại cấm cuộc hôn nhân của chúng tôi v́ màu da khác nhau và v́ chúng tôi yêu nhau thật sự? Tại sao? Chẳng lẽ t́nh yêu giữa những người khác màu da sẽ măi măi bị luật pháp, xă hội gạt bỏ?”.
Sau 1 năm phải ngồi tù và 4 năm sống lưu lạc quê hương bản xứ v́ t́nh yêu chính đáng, những ḍng suy nghĩ không ngừng ấy càng giục giă Mildred phải lên tiếng để bảo vệ lẽ phải cho vợ chồng cô cũng như bao cuộc hôn nhân khác.
Ngày 28/10/1964, Mildred can đảm viết thư tŕnh bày trường hợp, quan điểm và nguyện vọng về cuộc hôn nhân của cô gửi tới ông Robert F. Kenedy - người đứng đầu Bộ Tư Pháp Hoa Kỳ.
Thật may mắn cho Mildred, bức thư của cô được Bộ Tư Pháp Hoa Kỳ chuyển đến Đảng Tự Do Dân Chủ Mỹ và Đảng này đă chấp nhận xem xét trường hợp của cô và Richard. Không những thế, Mildred và Richard c̣n gửi thư kêu gọi sự ủng hộ từ Giáo hội Công giáo và Giáo hội Trưởng lăo.
Hai vợ chồng cô cũng viết thư đến các bang công nhận luật hôn nhân khác chủng tộc để nhận được sự đồng t́nh cũng như trợ giúp của họ.
Ở thời điểm này, Richard và Mildred cũng có luật sư riêng để được tư vấn về pháp lí trên con đường đấu tranh của họ.
Những phiên ṭa được mở ra, những cuộc tranh căi bắt đầu, nhưng sự việc vẫn chưa êm thấm cho đến năm 1967 – khi Ṭa án Tối cao kết luận Luật chống hôn nhân khác chủng tộc của bang Virginia là không phù hợp với Hiến pháp nước Mỹ:
“Hôn nhân là một trong những quyền công dân cơ bản của con người, cần thiết cho sự sinh tồn của chúng ta.”
Hạnh phúc
Nụ cười đă thực sự nở trên môi Richard và Mildred ở suốt quăng thời gian c̣n lại của cuộc đời họ. Sau phiên ṭa thay đổi cả lịch sử hôn nhân của bang Virginia cũng như một số bang khác của nước Mỹ, cả hai cùng 3 đứa con yêu quí của họ quay trở về quê hương bang Virginia.
Thực ra bọn trẻ không hiểu cuộc đấu tranh mà cha mẹ chúng phải đối mặt, nên chúng vẫn hạnh phúc sung sướng khi chơi trên cánh đồng gần nhà hay chia sẻ bí mật với cha mẹ trên ghế sofa.
Trong khi đó, cha mẹ chúng trao nhau nụ hôn trước hiên nhà, nhưng gương mặt chưa nguôi vẻ lo âu. Nhưng sau năm 1967, hạnh phúc và tự do đă thực sự đến với Richard và Mildred.
Năm 1975, Richard không may qua đời ở tuổi 41 trong một tai nạn xe ô tô. Tháng 5/2008, Mildred qua đời ở tuổi 68 v́ bệnh viêm phổi. Họ có tất cả 3 con, 8 cháu và 11 chắt.
Không cần nói ǵ nhiều thêm nữa, dẫu Richard và Mildred không c̣n sống trên cơi đời này nữa nhưng tên tuổi, t́nh yêu, ḷng dũng cảm của họ sẽ măi măi được lịch sử và nhân loại khắc ghi.
Một bộ phim kể về chuyện t́nh của Richard và Mildred mang tên "The Story Loving" sẽ được phát sóng trên kênh HBO vào ngày 14/2 tới.
Hà Lạng
theo PNTD