Tập tài liệu từ băi rác làm nổi sóng dư luận Mỹ - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 02-04-2012   #1
woaini1982
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
woaini1982's Avatar
 
Join Date: Jul 2008
Posts: 24,000
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 41
woaini1982 Reputation Uy Tín Level 1woaini1982 Reputation Uy Tín Level 1
Default Tập tài liệu từ băi rác làm nổi sóng dư luận Mỹ

7 năm trước, vụ thảm sát có tên Haditha với cái chết của 15 thường dân Iraq đă khiến cả thế giới phải rúng động. Lính Mỹ cho rằng, đó chỉ là một vụ tai nạn nhưng nhiều người lại cho hay, đây là một cuộc trả nợ máu.

Khi những tranh căi này vẫn chưa được ngă ngũ th́ cuối tháng 12 vừa qua, báo The New York Times của Mỹ đă cho công bố 400 trang tư liệu mật về cuộc thảm sát này.


Dân thường rất dễ trở thành nạn nhân oan uổng trong cuộc chiến Iraq

Vụ thảm sát hay là tai nạn?

Sáng ngày 19/11/2005, một quả bom đă làm nổ tung chiếc xe chở lính thủy đánh bộ Mỹ thuộc Công ty Kilo, Tiểu đoàn 3, đơn vị thủy quân lục chiến (TQLC) số 1 của Mọ, trên con đường gần Haditha, một thị trấn yên tĩnh thuộc tỉnh Anbar, miền Tây Iraq. Vụ nổ đă giết chết Lance Corporal Miguel Terrazas (T.J.), 20 tuổi, đến từ El Paso, Texas, Mỹ.

Ngày hôm sau, trại Camp Blue Diamond, tại Ramadi thông báo Terrazas cùng 15 thường dân Iraq đă bị thiệt mạng trong một vụ nổ bom, và những tay súng đă tấn công đoàn xe hộ tống bằng đạn cỡ nhỏ. Lính Mỹ bắn trả, giết chết 8 quân nổi dậy và làm một tên khác bị thương. Sau đó, lính thủy đánh bộ thuộc Công ty Kilo tổ chức lễ tiễn biệt Terrazas tại trại của họ ở Haditha. Trên bia đá, họ viết ḍng chữ: "T.J., anh là một người bạn lớn. Chúng tôi sẽ luôn nhớ về anh".

Tuy nhiên, chi tiết những ǵ xảy ra vào buổi sáng hôm đó c̣n kinh hoàng và lộn xộn hơn thông tin mà quân đội Mỹ bước đầu thông báo. Theo các nhân chứng và các quan chức địa phương trả lời phỏng vấn th́ thường dân Iraq thiệt mạng ngày hôm đó không phải do bom nổ bên đường, mà do chính lính thủy đánh bộ Mỹ. Họ đă nổi cơn thịnh nộ với thường dân sau vụ tấn công, giết chết 15 người Iraq không hề mang vũ khí ngay tại nhà họ. Trong số nạn nhân, có 7 phụ nữ và 3 trẻ em.

Cơn thịnh nộ của người dân Iraq tiếp tục lên tới đỉnh điểm khi cùng một ngày, Bộ Tư lệnh TQLC Mỹ nhận được báo cáo trên, một sinh viên khoa báo chí Iraq tên Taher Thabet dùng máy quay phim cá nhân đến nhà xác thành phố quay những thi thể nạn nhân, trong đó có 7 phụ nữ và 3 trẻ em, một số mặc áo ngủ và hiện trường vụ thảm sát là những ngôi nhà mà lính Mỹ báo cáo là chứa chấp các tay súng của địch.

Thabet không giấu được sự giận dữ qua những ǵ anh thấy và ghi nhận: "Có thể nói bọn họ là một lũ điên. Họ không những giết hại dân chúng mà c̣n đập phá đồ đạc trong nhà. Nói chính xác, đây không phải là một chiến dịch quân sự”. Nói cách khác, "đây là một vụ lạm dụng sức mạnh tệ hại nhất kể từ khi Mỹ xâm lược Iraq", theo lời một viên chức Bộ Quốc pḥng Mỹ phát biểu sau đó.

Đầu tiên, cuộn băng video của Thabet được một tổ chức nhân quyền Iraq gửi đến tạp chí Times (Mỹ) vào tháng 1/2006. The Times đem chuyện này hỏi Bộ Tư lệnh TQLC ở Iraq. Người phát ngôn của binh chủng này bác bỏ mọi yêu cầu điều tra vụ việc. Ông ta nói: "Thật t́nh tôi không thể nào hiểu nổi các ông mà cũng tin vào những luận điệu tuyên truyền của AQI (Al-queda ở Iraq) đó ư?".

Không hài ḷng với thái độ trên của TQLC, The Times sao gửi một bản video khác cho đại tá Barry Johnson, người phát ngôn quân sự Mỹ tại Iraq. Sau khi xem cuộn băng, ông này cho mở một cuộc điều tra chính thức.

Chưa điều tra xong, tài liệu đă bị thiêu hủy

Sự việc trên sẽ lại trôi vào quên lăng, sau 7 năm Bộ Quốc pḥng Mỹ bắt tay vào điều tra nhưng vẫn chưa có được kết quả cuối cùng. Tuy nhiên, mọi việc đă trở nên nóng hổi hơn khi vào cuối tháng 12/2011, những tài liệu trong vụ thảm sát này được t́m thấy trong một băi rác và đang chờ người ta thiêu hủy.

Tờ The New York Times cho hay, một phóng viên chiến trường của báo này vào ngày 14/12/2011 đă t́m thấy rất nhiều tài liệu quân sự của Mỹ chuẩn bị được mang đi thiêu hủy tại một vùng ngoại ô của thành phố Baghdad. Vào thời điểm đó, một nhân viên của băi rác này đă chuẩn bị đem thiêu hủy tập tài liệu. "Tôi c̣n t́m thấy trong đó một số tài liệu quân sự quan trọng khác", phóng viên này cho hay.

Theo những nhân viên làm việc tại băi rác này cho biết, đống tài liệu trên được một nhà thầu tại một căn cứ quân sự của Mỹ chuyển đến. Cách đó nhiều ngày, họ đă liên tục vận chuyển đến băi rác những tài liệu quân sự. "Tôi không biết họ viết ǵ trên đó nhưng số tài liệu được vận chuyển tới đây trước đó cũng đă bị thiêu hủy sạch sẽ", nhân viên của băi rác nói thêm.

Sau khi nhận được thông tin trên, đại tá Barry Johnson - phát ngôn viên của quân đội Mỹ, cho biết, những tập tài liệu này vẫn chưa được giải mật hết. Tuy nhiên theo lời của người phát ngôn này, "mặc dù hành động này là không thích hợp, nhưng sau này quân đội Mỹ vẫn có thể tiến hành điều tra lại và quan trọng là chúng tôi không thể tiết lộ những thông tin quân sự quan trọng khác cho các vị", ông Barry Johnson nói với The New York Times.

Sự thật đang bị che giấu?

Theo những tài liệu mà The New York Times có được sau khi vụ thảm sát diễn ra, Bộ Quốc pḥng Mỹ đă tiến hành điều tra vụ việc này trong ṿng 3 tuần. Cuộc điều tra được thực hiện dưới sự chỉ huy của đại tá Gregory Watt, tuy nhiên tất cả những thông tin về cuộc điều tra này chưa bao giờ được công khai.

Cũng sau khi cuộc thảm sát xảy ra, những người dân trả lời phỏng vấn với The New York Times đă tái dựng các sự kiện, và tạo nên một bức tranh bạo lực đầy kinh hoàng của lính Mỹ. Họ đă phản ứng một cách hung bạo sau khi bị mất một người của ḿnh trong vụ tấn công của quân nổi dậy.

"Khi lính Mỹ tiến vào nhà, họ la ó bằng tiếng Anh. Đầu tiên họ đi vào pḥng bố cháu, nơi ông đang đọc kinh Koran. Rồi chúng cháu nghe thấy tiếng súng", đó là lời kể của cô bé Eman Waleed, 9 tuổi, sống chỉ cách nơi xảy ra vụ nổ 100m.

Hệ quả từ tâm lư bất an của lính Mỹ?

Trái ngược với thái độ dửng dưng của phát ngôn viên quân đội Mỹ, chỉ huy quân đội Mỹ tại phía Tây tỉnh Anbar của Irap - đại tá Thomas Carrick lại cho hay, chính ông đă tận mắt chứng kiến một số thi thể bị cắt cổ họng, có cả những người bị cắt đầu... trong vụ án này. "Bạn biết đấy, đôi khi dân thường sẽ là những người chết mà không biết nguyên nhân. Những ǵ tôi đă chứng kiến chỉ chứng minh tâm lư bất an của lính Mỹ tại chiến trường Iraq", đại tá Thomas cho hay.

Theo lời kể của cô bé Eman, lính Mỹ sau đó tiến vào pḥng khách. “Cháu không nh́n rơ mặt họ, chỉ thấy súng của họ chĩa vào từ cửa ra vào. Cháu thấy họ bắn ông cháu, đầu tiên vào ngực, rồi vào đầu. Sau đó, họ giết bà cháu", Eman nhớ lại. Cô bé cho biết lính Mỹ bắt đầu bắn vào góc pḥng, nơi cô bé và em trai Abdul Rahman, 8 tuổi, đang trốn. Những người lớn khác đă che đạn cho trẻ con và họ đều phải nhận lấy cái chết. Chân của Eman cũng bị dính một mảnh đạn, c̣n Abdul Rahman bị bắn ở gần lưng.

Những thông tin trên hiện giờ chưa đủ để kết tội lính Mỹ đă giết người vô tội ở Haditha. Nhưng các những ǵ mà các tổ chức nhân quyền điều tra và những ǵ mà người sống sót và các nhà chức trách địa phương cung cấp đă nói lên tất cả. Bác sỹ Wahid, giám đốc bệnh viện địa phương ở Haditha, người đă yêu cầu giấu tên gia đ́nh ḿnh v́ sợ lính Mỹ trả thù cho biết, lính Mỹ đă mang 15 xác chết tới bệnh viện của ông vào giữa đêm ngày 19/11. Và họ nói với ông những nạn nhân này bị giết do bom gài bên đường phát nổ.

“Nhưng điều rơ ràng với chúng tôi là không hề có một bộ phận nào bị bằm nát do các mảnh bom. Các vết thương do đạn có thể nh́n thấy rất rơ. Hầu hết các nạn nhân đều bị bắn vào ngực, vào đầu, ở cự ly rất gần”, vị bác sỹ này cho biết.

Sau khi nhận được thông tin về cái chết của 15 người dân vô tội, chỉ huy quân sự cao cấp của Mỹ tại chiến trường Iraq - James Trask Rosen khi đó đă thản nhiên nói rằng: "Tôi không lấy làm ngạc nhiên khi nghe thông tin này. Ai có thể khẳng định những người đă chết không phải là người xấu? Hơn nữa, ở một nơi xa xôi như vậy, thời tiết lại quá nóng bức, liệu bạn có thể kiểm soát nổi bản thân ḿnh!?".

Mặc dù công khai trước các phương tiện thông tin đại chúng về vụ thảm sát là để tự vệ, tuy nhiên chỉ 1 tuần sau cuộc tấn công, Bộ Quốc pḥng Mỹ đă chi trả 2500 USD cho mỗi một nạn nhân. Được biết, đây là mức phí bồi thường cao nhất trong quy định, bao gồm cả hành động cố ư từ phía quân đội Mỹ.

Cũng chỉ sau đó gần 1 năm, vào ngày 29/5/2006, tạp chí The Times của Mỹ đă đưa thông tin về việc miễn truy tố với 3 lính Mỹ tham gia trực tiếp vụ thảm sát này. Cũng theo Times, vào thời điểm đó có tới 6 lính Mỹ bị buộc tội, tuy nhiên sau đó một người đă hoàn toàn trắng án, 5 người c̣n lại vẫn chưa bị h́nh phạt nào, cho đến khi một ṭa án quân sự tại Mỹ tuyên án vào tháng 5/2012 tới đây.

Hải Hiền - Theo nguoiduatin
woaini1982_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	6
Size:	5.0 KB
ID:	355894
Old 02-04-2012   #2
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Tập tài liệu từ băi rác làm nổi sóng dư luận Mỹ

7 năm trước, vụ thảm sát có tên Haditha với cái chết của 15 thường dân Iraq đă khiến cả thế giới phải rúng động. Lính Mỹ cho rằng, đó chỉ là một vụ tai nạn nhưng nhiều người lại cho hay, đây là một cuộc trả nợ máu.

Khi những tranh căi này vẫn chưa được ngă ngũ th́ cuối tháng 12 vừa qua, báo The New York Times của Mỹ đă cho công bố 400 trang tư liệu mật về cuộc thảm sát này.
Dân thường rất dễ trở thành nạn nhân oan uổng trong cuộc chiến Iraq
Vụ thảm sát hay là tai nạn?
Sáng ngày 19/11/2005, một quả bom đă làm nổ tung chiếc xe chở lính thủy đánh bộ Mỹ thuộc Công ty Kilo, Tiểu đoàn 3, đơn vị thủy quân lục chiến (TQLC) số 1 của Mọ, trên con đường gần Haditha, một thị trấn yên tĩnh thuộc tỉnh Anbar, miền Tây Iraq. Vụ nổ đă giết chết Lance Corporal Miguel Terrazas (T.J.), 20 tuổi, đến từ El Paso, Texas, Mỹ.


Ngày hôm sau, trại Camp Blue Diamond, tại Ramadi thông báo Terrazas cùng 15 thường dân Iraq đă bị thiệt mạng trong một vụ nổ bom, và những tay súng đă tấn công đoàn xe hộ tống bằng đạn cỡ nhỏ. Lính Mỹ bắn trả, giết chết 8 quân nổi dậy và làm một tên khác bị thương. Sau đó, lính thủy đánh bộ thuộc Công ty Kilo tổ chức lễ tiễn biệt Terrazas tại trại của họ ở Haditha. Trên bia đá, họ viết ḍng chữ: "T.J., anh là một người bạn lớn. Chúng tôi sẽ luôn nhớ về anh".
Tuy nhiên, chi tiết những ǵ xảy ra vào buổi sáng hôm đó c̣n kinh hoàng và lộn xộn hơn thông tin mà quân đội Mỹ bước đầu thông báo. Theo các nhân chứng và các quan chức địa phương trả lời phỏng vấn th́ thường dân Iraq thiệt mạng ngày hôm đó không phải do bom nổ bên đường, mà do chính lính thủy đánh bộ Mỹ. Họ đă nổi cơn thịnh nộ với thường dân sau vụ tấn công, giết chết 15 người Iraq không hề mang vũ khí ngay tại nhà họ. Trong số nạn nhân, có 7 phụ nữ và 3 trẻ em.


Cơn thịnh nộ của người dân Iraq tiếp tục lên tới đỉnh điểm khi cùng một ngày, Bộ Tư lệnh TQLC Mỹ nhận được báo cáo trên, một sinh viên khoa báo chí Iraq tên Taher Thabet dùng máy quay phim cá nhân đến nhà xác thành phố quay những thi thể nạn nhân, trong đó có 7 phụ nữ và 3 trẻ em, một số mặc áo ngủ và hiện trường vụ thảm sát là những ngôi nhà mà lính Mỹ báo cáo là chứa chấp các tay súng của địch.
Thabet không giấu được sự giận dữ qua những ǵ anh thấy và ghi nhận: "Có thể nói bọn họ là một lũ điên. Họ không những giết hại dân chúng mà c̣n đập phá đồ đạc trong nhà. Nói chính xác, đây không phải là một chiến dịch quân sự”. Nói cách khác, "đây là một vụ lạm dụng sức mạnh tệ hại nhất kể từ khi Mỹ xâm lược Iraq", theo lời một viên chức Bộ Quốc pḥng Mỹ phát biểu sau đó.


Đầu tiên, cuộn băng video của Thabet được một tổ chức nhân quyền Iraq gửi đến tạp chí Times (Mỹ) vào tháng 1/2006. The Times đem chuyện này hỏi Bộ Tư lệnh TQLC ở Iraq. Người phát ngôn của binh chủng này bác bỏ mọi yêu cầu điều tra vụ việc. Ông ta nói: "Thật t́nh tôi không thể nào hiểu nổi các ông mà cũng tin vào những luận điệu tuyên truyền của AQI (Al-queda ở Iraq) đó ư?".
Không hài ḷng với thái độ trên của TQLC, The Times sao gửi một bản video khác cho đại tá Barry Johnson, người phát ngôn quân sự Mỹ tại Iraq. Sau khi xem cuộn băng, ông này cho mở một cuộc điều tra chính thức.


Chưa điều tra xong, tài liệu đă bị thiêu hủy
Sự việc trên sẽ lại trôi vào quên lăng, sau 7 năm Bộ Quốc pḥng Mỹ bắt tay vào điều tra nhưng vẫn chưa có được kết quả cuối cùng. Tuy nhiên, mọi việc đă trở nên nóng hổi hơn khi vào cuối tháng 12/2011, những tài liệu trong vụ thảm sát này được t́m thấy trong một băi rác và đang chờ người ta thiêu hủy.
Tờ The New York Times cho hay, một phóng viên chiến trường của báo này vào ngày 14/12/2011 đă t́m thấy rất nhiều tài liệu quân sự của Mỹ chuẩn bị được mang đi thiêu hủy tại một vùng ngoại ô của thành phố Baghdad. Vào thời điểm đó, một nhân viên của băi rác này đă chuẩn bị đem thiêu hủy tập tài liệu. "Tôi c̣n t́m thấy trong đó một số tài liệu quân sự quan trọng khác", phóng viên này cho hay.


Theo những nhân viên làm việc tại băi rác này cho biết, đống tài liệu trên được một nhà thầu tại một căn cứ quân sự của Mỹ chuyển đến. Cách đó nhiều ngày, họ đă liên tục vận chuyển đến băi rác những tài liệu quân sự. "Tôi không biết họ viết ǵ trên đó nhưng số tài liệu được vận chuyển tới đây trước đó cũng đă bị thiêu hủy sạch sẽ", nhân viên của băi rác nói thêm.
Sau khi nhận được thông tin trên, đại tá Barry Johnson - phát ngôn viên của quân đội Mỹ, cho biết, những tập tài liệu này vẫn chưa được giải mật hết. Tuy nhiên theo lời của người phát ngôn này, "mặc dù hành động này là không thích hợp, nhưng sau này quân đội Mỹ vẫn có thể tiến hành điều tra lại và quan trọng là chúng tôi không thể tiết lộ những thông tin quân sự quan trọng khác cho các vị", ông Barry Johnson nói với The New York Times.


Sự thật đang bị che giấu?
Theo những tài liệu mà The New York Times có được sau khi vụ thảm sát diễn ra, Bộ Quốc pḥng Mỹ đă tiến hành điều tra vụ việc này trong ṿng 3 tuần. Cuộc điều tra được thực hiện dưới sự chỉ huy của đại tá Gregory Watt, tuy nhiên tất cả những thông tin về cuộc điều tra này chưa bao giờ được công khai.
Cũng sau khi cuộc thảm sát xảy ra, những người dân trả lời phỏng vấn với The New York Times đă tái dựng các sự kiện, và tạo nên một bức tranh bạo lực đầy kinh hoàng của lính Mỹ. Họ đă phản ứng một cách hung bạo sau khi bị mất một người của ḿnh trong vụ tấn công của quân nổi dậy.
"Khi lính Mỹ tiến vào nhà, họ la ó bằng tiếng Anh. Đầu tiên họ đi vào pḥng bố cháu, nơi ông đang đọc kinh Koran. Rồi chúng cháu nghe thấy tiếng súng", đó là lời kể của cô bé Eman Waleed, 9 tuổi, sống chỉ cách nơi xảy ra vụ nổ 100m.


Hệ quả từ tâm lư bất an của lính Mỹ?
Trái ngược với thái độ dửng dưng của phát ngôn viên quân đội Mỹ, chỉ huy quân đội Mỹ tại phía Tây tỉnh Anbar của Irap - đại tá Thomas Carrick lại cho hay, chính ông đă tận mắt chứng kiến một số thi thể bị cắt cổ họng, có cả những người bị cắt đầu... trong vụ án này. "Bạn biết đấy, đôi khi dân thường sẽ là những người chết mà không biết nguyên nhân. Những ǵ tôi đă chứng kiến chỉ chứng minh tâm lư bất an của lính Mỹ tại chiến trường Iraq", đại tá Thomas cho hay.
Theo lời kể của cô bé Eman, lính Mỹ sau đó tiến vào pḥng khách. “Cháu không nh́n rơ mặt họ, chỉ thấy súng của họ chĩa vào từ cửa ra vào. Cháu thấy họ bắn ông cháu, đầu tiên vào ngực, rồi vào đầu. Sau đó, họ giết bà cháu", Eman nhớ lại. Cô bé cho biết lính Mỹ bắt đầu bắn vào góc pḥng, nơi cô bé và em trai Abdul Rahman, 8 tuổi, đang trốn. Những người lớn khác đă che đạn cho trẻ con và họ đều phải nhận lấy cái chết. Chân của Eman cũng bị dính một mảnh đạn, c̣n Abdul Rahman bị bắn ở gần lưng.


Những thông tin trên hiện giờ chưa đủ để kết tội lính Mỹ đă giết người vô tội ở Haditha. Nhưng các những ǵ mà các tổ chức nhân quyền điều tra và những ǵ mà người sống sót và các nhà chức trách địa phương cung cấp đă nói lên tất cả. Bác sỹ Wahid, giám đốc bệnh viện địa phương ở Haditha, người đă yêu cầu giấu tên gia đ́nh ḿnh v́ sợ lính Mỹ trả thù cho biết, lính Mỹ đă mang 15 xác chết tới bệnh viện của ông vào giữa đêm ngày 19/11. Và họ nói với ông những nạn nhân này bị giết do bom gài bên đường phát nổ.
“Nhưng điều rơ ràng với chúng tôi là không hề có một bộ phận nào bị bằm nát do các mảnh bom. Các vết thương do đạn có thể nh́n thấy rất rơ. Hầu hết các nạn nhân đều bị bắn vào ngực, vào đầu, ở cự ly rất gần”, vị bác sỹ này cho biết.
Sau khi nhận được thông tin về cái chết của 15 người dân vô tội, chỉ huy quân sự cao cấp của Mỹ tại chiến trường Iraq - James Trask Rosen khi đó đă thản nhiên nói rằng: "Tôi không lấy làm ngạc nhiên khi nghe thông tin này. Ai có thể khẳng định những người đă chết không phải là người xấu? Hơn nữa, ở một nơi xa xôi như vậy, thời tiết lại quá nóng bức, liệu bạn có thể kiểm soát nổi bản thân ḿnh!?".


Mặc dù công khai trước các phương tiện thông tin đại chúng về vụ thảm sát là để tự vệ, tuy nhiên chỉ 1 tuần sau cuộc tấn công, Bộ Quốc pḥng Mỹ đă chi trả 2500 USD cho mỗi một nạn nhân. Được biết, đây là mức phí bồi thường cao nhất trong quy định, bao gồm cả hành động cố ư từ phía quân đội Mỹ.
Cũng chỉ sau đó gần 1 năm, vào ngày 29/5/2006, tạp chí The Times của Mỹ đă đưa thông tin về việc miễn truy tố với 3 lính Mỹ tham gia trực tiếp vụ thảm sát này. Cũng theo Times, vào thời điểm đó có tới 6 lính Mỹ bị buộc tội, tuy nhiên sau đó một người đă hoàn toàn trắng án, 5 người c̣n lại vẫn chưa bị h́nh phạt nào, cho đến khi một ṭa án quân sự tại Mỹ tuyên án vào tháng 5/2012 tới đây.
Hải Hiền
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	nguoiduatin-502062179-anh2.JPG
Views:	5
Size:	141.8 KB
ID:	355935
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 21:44.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07758 seconds with 12 queries