- Một danh sách bao gồm 12 smartphone được cho là mối đe dọa lớn nhất về vấn đề bảo mật đối với khách hàng và doanh nghiệp đă được công bố vào ngày hôm nay bởi một nhà sản xuất phần mềm bảo mật uy tín.
Tất cả những điện thoại này đều là mẫu điện thoại chạy trên hệ điều hành Android. Danh sách có tên "Dirty Dozen” do hăng bảo mật Bit9 của Waltham có trụ sở tại Massachusetts liệt kê bao gồm:
1. Samsung Galaxy Mini (T-Mobile)
2. HTC Desire (U.S. Cellular)
3. Sony Ericsson Xperia X10 (AT&T)
4. Sanyo Zio (Sprint, Cricket Wireless)
5. HTC Wildfire (T-Mobile)
6. Samsung Epic 4G
7. LG Optimus S (Sprint)
8. Samsung Galaxy S (T-Mobile)
9. Motorola Droid X
10. LG Optimus o*ne
11. Motorola Droid 2
12. HTC Evo 4G
Trả lời phỏng vấn tờ PC World, giám đốc công nghệ của Bit9, Harry Sverdlove cho biết, trongkhi liệt kê danh sách này, những nhà nghiên cứu của Bit9 đă chú ư đến 3 vấn đề gồm thị phần của smartphone, mẫu điện thoại chạy trên phần mềm đă lỗi thời lỗi thời và không c̣n an toàn và bao nhiêu lâu th́ chiếc điện thoại đó nhận bản cập nhật.
Trong lúc thu thập thông tin cho nghiên cứu này, những nhà nghiên cứu lấy làm ngạc nhiên về t́nh trạng của hệ sinh thái Android. “Điều mà chúng tôi thực sự ngạc nhiên chính là t́nh trạng lộn xộn và phân mảnh tồn tại ngay trong chính hệ sinh thái Android này. Và cách mà những chiếc điện thoại Android này được phân phối và quan trọng hơn là cách mà những update bảo mật được thực hiện”.
Những nhà nghiên cứu này đă nhận thấy rằng 56% điện thoại Android trên thị trường hiện nay đang chạy trên những phiên bản hệ điều hành lỗi thời và mất an toàn. Trong một số trường hợp họ đă phát hiện ra có những chiếc điện thoại chứa phần mềm đă có 300 ngày tuổi.
"Nếu như có những trường hợp có thể bị tấn công và bạn đang sử dụng một chiếc điện thoại chưa được cập nhập trong suốt sáu tháng, đó sẽ là một cơ hội “có một không hai” cho tin tặc”, Sverdlovebày tỏ. “Trong khoảng thời gian đó, bạn có nguy cơ bị đánh cắp thông tin cá nhân , hay trở thành nạn nhân của hành động hiểm độc “.
Sverdlovenói, nguy cơ bị tấn công đối với tất cả những phần mềm là như nhau không ngoại trừi OS của Apple.
“Không quá khó khăn để tạo ra một phần mềm hoàn hảo nhưng phải biết những nguy cơ có thể bị tấn công và quan trọng hơn thế đó là phải cập nhập phần mềm đó để kịp thời đối phó nguy cơ bị tấn công” - ông cũng cho biết thêm.
Một lợi thế mà Apple “ăn đứt” Androidđó chính là có thể đưa những update đến phần mềm của hăng cho tất cả những smartphone của “gă khổng lồ” này một cách đồng bộ, ông nói. Trái lại, với Android những nhà sản xuất và những nhà mạng phải có trách nhiệm đưa ra những bản cập nhập.
Sverdlove cũng tranh luận rằng tất cả những nhà sản xuất hay nhà mạng hoạt động trong lĩnh vực Android phải bắt đầu nghĩ đến việc coi những smartphone như là những chiếc máy tính chứ không phải là những thiết bị cầm tay thông thường.
Thúy Nga - (PCW)