Hàng trăm người dân sau khi vào rừng lấy nhựa, cào lá thông tại xă Nghi Lâm (huyện Nghi Lộc, Nghệ An) bị nhiễm độc, chân tay bị ngứa và sưng húp.
Ngày 18/8, chúng tôi có mặt tại xóm 4 và xóm 5, xă Nghi Lâm. Gặp người dân nào, họ cùng đều cho biết, hầu hết gia đ́nh tại 2 xóm trên đều bị nhiễm chất độc từ khi Ban quản lư (BQL) rừng pḥng hộ thuê người phun thuốc vi sinh của Trung Quốc để diệt sâu róm phá hoại rừng thông.
Người dân sống trong bệnh tật
Cách đây 2 tháng, dịch sâu róm hoành hành phá rừng thông, BQL rừng pḥng hộ đă giao khoán cho người dân phun thuốc vi sinh để diệt dịch sâu róm. Sau khi tiến hành phun thuốc, các cơ quan chức năng trên địa bàn không có biện pháp nào để cảnh báo hay ngăn chặn người dân không được vào rừng.
Bà Phan Thị Đông, trú tại xóm 4, xă Nghi Lâm là một trong những người bị ngứa chân tay nói: “Cách mấy hôm tui vào rừng thông để cào lá về làm hành tăm, khi về nhà th́ tự dưng phát ngứa, rồi mấy ngày sau cứ đau ê ẩm, 4 ngày liên tục tui phải vừa uống thuốc vừa tiêm. Người th́ không muốn ăn, đêm nằm đau không tài nào mà ngủ được v́ chân tay cứ sưng húp, đau đến tận trong xương. Tui đang gọi mấy đứa con trong miền Nam về để đưa mẹ đi viện chứ đau khó chịu lắm”.
Cánh tay của bà Phan Thị Đông sưng húp khi vào rừng cào lá thông ở vùng bị phun thuốc diệt sâu róm.
Chuẩn bị mùa vụ sắp tới, người dân xă Nghi Lâm có truyền thống trồng cây hành tăm nên thường vào rừng thông cào lá để về sản xuất cây trồng.
V́ thế, không riêng ǵ bà Đông, nhiều người dân tại đây c̣n hết sức hoang mang khi trong làng nhà nào cũng có người bị tê liệt chân tay phải đi bệnh viện để điều trị.
Khi chúng tôi t́m đến, 2 mẹ con chị Đậu Thị Phương, trú tại xóm 5 vừa đi điều trị tại Bệnh viện đa khoa huyện Nghi Lộc trở về. Chị nói: “Cả 2 mẹ con vào rừng đi cào lá thông, lấy nhựa một bữa sau khi lâm trường cho phun thuốc diệt sâu. Tối về là chân tay sưng húp, gần 20 ngày liên tục là phải tiêm và uống thuốc như thế nào vẫn không khỏi. Chân tay là bầm tím đen, cương mủ trong các đầu ngón chân".
Chân và tay của chị Đậu Thị Phương bầm đen và cương mủ, bệnh viện cho rằng chị bị viêm khớp xương.
Các bác sĩ Bệnh viện huyện Nghi Lộc xác định 2 mẹ con chị bị viêm khớp, c̣n Bệnh viện Đa khoa Cửa Đông xác định là viêm xương. Gia đ́nh chị đang rất lo lắng.
Theo t́m hiểu, được biết, nhiều năm nay, BQL rừng pḥng hộ vẫn cho tiến hành phun thuốc diệt sâu róm khi có dịch hoành hành, nhưng đây là lần đầu tiên người dân nơi đây hoang mang v́ bị phát bệnh ngay sau khi từ rừng thông trở về nhà.
Anh Trần Văn Vỹ, trú tại xóm 5, cho biết: “Tôi là một người đi phun thuốc diệt sâu róm, phun hôm nay là ngày mai sâu chết dày cả một lớp. Chân tay tôi giờ cũng đang bị đau nhức trong tận các khớp xương, sưng phù đầu ngón chân và tay”.
Hầu hết người dân 2 xóm 4 và 5 đều sống dựa vào cây thông, kư hợp đồng với BQL rừng để bảo vệ và khai thác nhựa thông.
Anh Trần Văn Vỹ cũng bị phát bệnh sau khi đi phun thuốc diệt sâu róm.
Chị Nguyễn Thị Xoan là cán bộ y tế phụ trách hai xóm 4 và 5 cho biết: “Trong ṿng 1 tháng nay, người dân khi vào rừng thông trở về đều trong t́nh trạng mẩn ngứa, chân tay sưng phù. Có người uống thuốc và tiêm cả tuần nay mà vẫn không khỏi. Có khoảng gần 50 người được tôi bán thuốc và tiêm trực tiếp cho, bên cạnh đó có rất nhiều người phải đi viện huyện và tỉnh...”.
Lâm trường “ép” dân vào rừng?
Rất nhiều người dân khẳng định, sau khi lâm trường phun thuốc diệt sâu róm, BQL rừng và chính quyền địa phương không đưa ra một biện pháp khuyến cáo hay ngăn chặn người dân vào rừng trong một thời gian nhất định.
Anh Đinh Tự Lực trú tại xóm 4 bức xúc nói: “Gia đ́nh tôi có làm hợp đồng với BQL rừng là chăm sóc 400 cây thông, cứ 15 ngày th́ phải nộp đủ 55kg nhựa thông cho BQL, với giá 1kg thành tiền 40 ngàn đồng th́ người dân được hưởng 56% giá trị của sản phẩm nhựa khai thác làm ra".
người dân vào rừng thông cáo lá, lấy nhựa sau một ngày trở về đều bị phát bệnh nặng và nhẹ tuỳ mức độ khác nhau.
Theo anh Lực, nếu không hoàn thành đủ chỉ tiêu th́ lâm trường sẽ phạt. Nếu thiếu 1kg là phạt với giá 40 ngàn đồng và hầu như gia đ́nh nào cũng bị phạt.
"V́ thế, sợ thiếu chỉ tiêu của lâm trường đặt ra, nên người dân đă phải vào rừng khai thác nhựa thông khi vừa mới phun thuốc” - anh Lực nói.
Không riêng ǵ người dân, ông Nguyên Văn Bát, Phó bí thư chi bộ xă Nghi Lâm đi vào rừng thông cào lá cũng bị phát bệnh: “Người dân tại các xóm 4 và 5 cứ 100 người th́ khoảng 90 người đi vào rừng tiếp xúc với cây thông bị phun thuốc. Tôi cũng đi vào cào lá thông để về làm hành tăm, tối về là tay sưng phù. Bây giờ các khớp ngón tay đều bị đau”.
Chiều 18/8, nhiều người dân vẫn tiếp tục đưa xe trâu vào rừng chở lá thông về làm mùa vụ hành tăm. Được biết, b́nh quân 1 sào hành tăm cho thu nhập từ 7-10 triệu đồng mỗi vụ nên năm nào người dân cũng vào rừng lấy là thông để sản xuất. Hỏi chuyện, nhiều người dân cho biết họ vẫn chấp nhận... ngứa để đi làm để kiếm thêm thu nhập.
Nhiều người dân đánh cả xe trâu chở lá thông từ rừng trở về nhà chuẩn bị cho một mùa vụ làm hành tăm.
Trao đổi với PV VietNamNet, ông Nguyễn Xuân Tư, chủ tịch xă Nghi Lâm nói: “Toàn xă có khoảng 700 ha rừng thông, hơn 2 tháng trước th́ lâm trường có phun thuốc diệt sâu róm. Đến nay th́ nhiều người dân vào rừng cào lá, kiếm củi thông th́ bị phát bệnh.
Chúng tôi đang nghi ngờ nguyên nhân liệu có phải do loại thuốc diệt sâu có độc tố hay là lông sâu róm sau khi chết gây bệnh rồi người dân tiếp xúc. Chính quyền xă sẽ thông báo cho người dân hạn chế vào rừng và nếu vào th́ phải đeo đồ bảo hộ lao động”.
Quốc Huy
Theo vietnamnet