Năm 2010, ca sĩ hải ngoại bỗng nhiên ồ ạt về nước biểu diễn. Nhiều show lớn nhỏ được tổ chức ở các TP lớn và cả tỉnh xa với sự góp mặt của dàn "sao" hải ngoại như Hương Lan, Tuấn Ngọc, Khánh Hà, Chế Linh, Tuấn Vũ, Minh Tuyết…
|
Hai ca sĩ hải ngoại Giao Linh và Tuấn Vũ biểu diễn tại quê nhà. |
Cũ người - mới ta
Cộng đồng người Việt ở nước ngoài dường như đă ngán "món ăn tinh thần" của vài ba trung tâm ca nhạc như Thúy Nga, Vân Sơn, Asia. Loanh quanh chỉ từng ấy ca sĩ, một màu hoài hương, sầu muộn, chia ly giờ chẳng c̣n ǵ lạ. Mới đây, có tin Trung tâm Thúy Nga có thể đóng cửa v́ thua lỗ. Do đó, nhiều show diễn bị ngừng. Ngược hẳn cách đây dăm năm, cứ cuối tuần là ca sĩ hạng "sao" đều kín lịch diễn, bây giờ họa hoằn lắm mới được mời. Một "bầu sô" lư giải rằng, v́ kinh tế suy thoái và xu hướng thưởng thức nhạc của giới trẻ đă khác, lớp khán giả theo ḍng nhạc cũ không c̣n hồ hởi hưởng ứng nữa. Nỗi cám cảnh đó cũng nói lên sự hụt hơi của hàng loạt ca sĩ nổi danh bấy lâu. Dù có níu kéo đến đâu họ cũng không thể đánh đổ chân lư "thầy già, con hát trẻ". Sự cạnh tranh đă đẩy bật họ ra khỏi guồng quay hiện tại.
Nhưng họ đă gặp may. Thị trường ca nhạc trong nước đang mệt mỏi với nhạc trẻ và ca sỹ ḍng teen. Trong khi đó, khá nhiều người vẫn thường xuyên mua băng đĩa hải ngoại, hồ hởi chào đón họ. Những cái tên như Tuấn Ngọc, Khánh Hà, Elvis Phương, Hương Lan, Lệ Thu, Tuấn Vũ… c̣n có sức hút nhất định tại quê nhà. Nhiều ông bầu nhanh chóng đưa ca sĩ hải ngoại về miền Bắc "đánh quả" thăm ḍ, nhất là ở các thành phố lớn. Không ngờ, Hà Nội bỗng lao xao v́ hiện tượng Tuấn Vũ. Giá vé đội lên hàng triệu đồng suốt 10 đêm diễn. Sau đó, ca sĩ này c̣n lưu diễn ở các tỉnh khác tới 3 tháng trời. Một vụ thắng lớn. Tuấn Vũ đă khiến một số ca sĩ khác nhao ra Bắc.
T́nh - tiền
Về quê hương hát, ca sĩ nào cũng nói được hát ở đất mẹ là niềm hạnh phúc, để giải tỏa nỗi nhớ thương… Là nói đúng, nhưng chưa đủ. C̣n bởi, trở về, họ nhận được cát-sê rất cao. Dù lớn tuổi nhưng các "sao" như Elvis Phương, Hương Lan, Lệ Thu… được trả cả ngh́n USD/show. Các liveshow ở Hà Nội, vé hạng VIP đều có giá tiền triệu, tính sơ, chục đêm diễn th́ ca sĩ và ông "bầu" ôm trọn vài tỷ đồng.
Sự đắt đỏ có làm giảm ư nghĩa "hát cho quê hương"?. Dù cũng có người trích tiền hát làm từ thiện, nhưng thực tế, sự đ̣i hỏi cát-sê quá cao đă làm rối loạn thị trường ca nhạc, khán giả b́nh dân mến mộ họ ít có cơ hội xem. Các ca sĩ có thể tự hào v́ ḿnh vẫn "c̣n giá", vẫn có khán giả, nhưng thực ra chỉ tầng lớp nhiều tiền mới có thể tiếp cận chương tŕnh của các "sao" hải ngoại.
Sáng - tối
Sau "cơn sốt" nhạc hải ngoại, đă xuất hiện bao hệ lụy khiến các nhà quản lư văn hóa phải lưu ư. Trước hết là việc trốn thuế thu nhập. Cách đây không lâu, có tới 9 ca sĩ về hát bị cấm biểu diễn do không kê khai thuế thu nhập cá nhân. Như Hương Lan là người tiên phong về, nhưng lại có "nỗi quên" cố t́nh ấy. Có lẽ việc kư hợp đồng "tay bo" giữa "bầu sô" và ca sĩ đă làm nên những rắc rối khó bề kiểm soát. Hiện tượng đăng kư một đằng, hát một nẻo khá phổ biến. Hoặc sau khi biểu diễn, họ tặng, bán CD, trong đó nội dung ra sao, có bài hát bị cấm hay không, cũng khó biết. Sự mập mờ c̣n xảy ra khi có đoàn đến địa phương biểu diễn với giấy phép đă hết hạn…
2010 là năm "phát lộc" với các ca sĩ hải ngoại. Sự nhộn nhịp ấy có tiếp diễn trong năm mới Tân Măo hay không và khán giả Việt Nam, đặc biệt là khán giả phía Bắc có c̣n hào hứng với dàn "sao" hải ngoại thường đưa ra "món cũ" - những ca khúc mà người ta quen gọi là "nhạc sến"?
Lưu Kường
HanoiMoi