
1. Phương thức xử lư khi bị nghẹn đồ vật
Đối với trẻ dưới 2 tuổi, dùng phương pháp vỗ lưng ấn ngực: Cho trẻ nằm sấp trên cánh tay trái của người sơ cứu, đầu hướng xuống đất. Lưu ư giữ chắc để cổ và đầu trẻ khỏi bị tuột. Dùng gót bàn tay phải vỗ mạnh 5 cái vào vùng lưng giữa 2 xương bả vai của trẻ. Quan sát em bé xem có hồng hào chưa, có thở, khóc được chưa. Kiểm tra miệng trẻ xem có dị vật nào không và lấy ra. Nếu dị vật vẫn chưa ra ngoài hoặc trẻ vẫn chưa thở th́ làm tiếp biện pháp ấn ngực. Lấy 2 ngón tay ấn vào vùng thượng vị (vùng trên rốn và dưới xương ức). Ấn mạnh 5 cái theo chiều hướng lên trên. Kiểm tra xem bé đă thở, khóc lại chưa, nếu chưa tiếp tục lặp lại động tác này cho đến khi xe cấp cứu tới.
Với người lớn và trẻ trên 2 tuổi, có thể dùng biện pháp ép bụng được gọi là phương pháp Heimlich
- Trường hợp nạn nhân c̣n tỉnh: Để cho nạn nhân ở tư thế đứng. Người sơ cứu đứng phía sau lưng hoặc quỳ gối, choàng 2 tay ra phía trước ngang thắt lưng. Một tay nắm thành nắm đấm, một tay chồng lên tay c̣n lại, đặt ngay vào vị trí ở vùng thượng vị, dưới xương ức. Ấn mạnh theo hướng từ dưới lên trên 5 cái thật mạnh liên tiếp. Nếu chưa hóc dị vật ra th́ có thể lặp lại biện pháp này từ 6 đến 10 lần.
- Trường hợp hôn mê, bất tỉnh: Đặt nạn nhân nằm ngửa. Người sơ cứu quỳ gối, tựa hai chân hai bên đùi nạn nhân. Nắm 2 bàn tay thành nắm đấm, đột ngột ấn vào dưới xương ức. Ấn mạnh từ dưới lên trên 5 cái liên tiếp. Trong t́nh huống bệnh nhân hôn mê và không thở được th́ trước tiên phải bắt đầu bằng hà hơi thổi ngạt 2 cái. Nếu dị vật vẫn chưa ra, nạn nhân vẫn chưa thở được cần kết hợp vừa hà hơi thổi ngạt vừa dùng tay ấn, cho đến khi dị vật văng ra hoặc nạn nhân khóc, thở được, da hồng hào hơn.
Khi phát hiện mắc các dị vật sống trong đường thở cần đến ngay cơ sở y tế để được kiểm tra, nội soi, chẩn đoán và được các ư bác sĩ sử dụng dụng cụ y tế chuyên dụng để lấy, gắp dị vật sống ra tránh việc tự ư lấy gây tổn thương nặng hơn cho đường thở.
2. Bị sái cổ
- Bạn thỉnh thoảng có bị cứng cổ khi thức dậy buổi sáng không? Là sái cổ.
- Một khi bị sái cổ, bạn xử lư như thế nào?
+ Đơn giản thôi, bạn chỉ cần nhấc chân lên. Kéo ngón chân cái ra, lấy tay xoay tṛn từ từ theo chiều kim đồng hồ hoặc ngược chiều kim đồng hồ.
3. Chuột rút ở chân
- Khi chân trái bị chuột rút th́ giơ tay phải lên, ngược lại th́ giơ tay trái trong khi chuột rút chân phải của ḿnh, ngay lập tức nhẹ nhàng.
4. Tê chân
- Nếu tê chân trái, dùng sức vung tay phải của bạn. Nếu chân phải bị tê th́ dùng sức vung tay trái.
5. Chiếc kim khâu gia dụng cũng có thể trở thành dụng cụ hữu ích trong việc cứu người.
V́ cha mẹ già, ta cần nhất định nhớ kỹ 3 phép cứu mạng dùng kim khâu quần áo.
- Đầu tiên, liệt nửa người hay bán thân bất toại (không phân biệt xuất huyết năo hay tắc máu), mắt miệng nghiêng lệch, ngay lập tức lấy kim khâu quần áo châm vào điểm thấp nhất dái tai bệnh nhân, đến khi nhỏ ra một giọt máu, bệnh nhân ngay lập tức được phục hồi, hơn nữa có thể không để lại bất kỳ di chứng nào.
- Thứ hai, bệnh tim đột tử phát sinh, lập tức cởi bít tất người bệnh, tương tự lấy kim châm lên mười ngón chân, ra một giọt máu, lần lượt bóp hết mười ngón chân, người bệnh có thể lập tức tỉnh táo lại.
- Thứ ba, dù là hen suyễn thở kḥ khè hay viêm thanh quản cấp tính các loại… phát hiện người bệnh thở không ra hơi, đến mức mặt đỏ tía tai, hăy nhanh chóng dùng kim châm lên chóp mũi, rồi th́ có thể bóp ra hai giọt máu đen (máu độc).
VietBF@sưu tập