Doanh nghiệp nhôm, thép Việt trước rủi ro 'gánh' thuế - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Business News |Tin Kinh Tế


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Doanh nghiệp nhôm, thép Việt trước rủi ro 'gánh' thuế
Việc Mỹ áp thuế 25% đối với nhôm và thép nhập khẩu, dù ít hay nhiều đều tác động đến doanh nghiệp Việt có hoạt động xuất khẩu sang Mỹ, làm tăng thêm gánh nặng thuế, nhưng cũng tạo áp lực để doanh nghiệp phải đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.
Các doanh nghiệp ngành nhôm, thép sẽ đối mặt nhiều rủi ro về thuế quan hơn trong năm 2025


Xuất khẩu bị ảnh hưởng không nhỏ

Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa tuyên bố áp thuế 25% đối với tất cả mặt hàng thép và nhôm nhập khẩu vào Mỹ, mức thuế sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 4/3.

Các quốc gia xuất khẩu nhôm, thép lớn vào Mỹ đang đối mặt với ảnh hưởng nặng nề. Với Việt Nam, dù kim ngạch xuất khẩu nhôm, thép không lớn như Canada, Mexico, Hàn Quốc, Trung Quốc, nhưng cũng không tránh khỏi tác động.

Ư KIẾN - NHẬN ĐỊNH

"Duy tŕ sản xuất ổn định, đảm bảo chất lượng."

- Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến

Tổng thống Mỹ Donald Trump đă kư các sắc lệnh áp thuế lên Mexico, Canada và Trung Quốc. Khi Mỹ đối đầu thương mại với một số quốc gia, chắc chắn sẽ có tác động đến quá tŕnh xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam sang thị trường này.

Với ngành nông nghiệp, cần duy tŕ sản xuất ổn định, đảm bảo chất lượng, giữ uy tín với đối tác. Đó chính là giải pháp quan trọng để đối phó với nguy cơ chiến tranh thương mại thế giới.

"Liên tục cập nhật thông tin để có kịch bản ứng phó."

- Ông Cao Hữu Hiếu, Tổng giám đốc Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex)

Trước những động thái về thuế quan của Mỹ với hàng hóa nhập khẩu, với nhiều khả năng mở rộng ngành hàng nhập khẩu chịu thuế, Vinatex liên tục nghe ngóng, cập nhật thông tin để có kịch bản cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu.

Theo nhận định của chúng tôi, khả năng cao là dệt may cũng sẽ bị áp thuế thêm 10%.

Thống kê của Hải quan Mỹ cho thấy, năm 2024, Việt Nam xuất khẩu khoảng 1,462 tỷ USD thép và nhôm sang Mỹ, trong đó 983 triệu USD thép và sản phẩm thép (tăng gần 159% so với năm 2023), 479 triệu USD sản phẩm nhôm (tăng 9,5% so với năm 2023).

Thương vụ Việt Nam tại Mỹ nhận định: “Việc Mỹ áp dụng bổ sung thuế 25% với nhôm và thép nhập khẩu sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới các nước xuất khẩu nhôm và thép vào Mỹ”.

Ông Đỗ Ngọc Hưng, Tham tán thương mại, Trưởng Cơ quan Thương vụ Việt Nam tại Mỹ nói thêm, sản phẩm thép, nhôm Việt Nam vẫn có cơ hội tiếp tục xuất khẩu khi năng lực của các nhà sản xuất thép, nhôm của Mỹ chưa thể đáp ứng ngay. Tuy nhiên, biên độ lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ giảm xuống.

Thuế tăng, khó khăn xuất khẩu vào Mỹ sẽ khiến chuỗi cung ứng bị ảnh hưởng, khi doanh nghiệp t́m đường xuất khẩu sang những khu vực khác. Nhiều công ty thép quay lại thị trường nội địa khiến các nước tăng cường bảo hộ.

Cần phải nói thêm rằng, trước khi Tổng thống Mỹ tăng thuế nhập khẩu nhôm, thép lên 25%, hai mặt hàng này của Việt Nam đang phải chịu mức thuế lần lượt là 10% và 25% theo Mục 232 mà Mỹ áp dụng từ năm 2018 với một số nước.

Các sản phẩm nhôm và thép của Việt Nam cũng thường xuyên là đối tượng trong các vụ kiện pḥng vệ thương mại tại Mỹ. Với sản phẩm thép, Mỹ đă điều tra 34 vụ, chiếm hơn 50% tổng số vụ kiện mà Mỹ điều tra pḥng vệ thương mại với Việt Nam, c̣n với sản phẩm nhôm là 2 vụ.

Ông Trần Hoàng Sơn, Giám đốc chiến lược thị trường, Công ty cổ phần Chứng khoán VPBank (VPBankS) cho hay, năm 2018, Tổng thống Mỹ Donald Trump cũng áp thuế 25% đối với thép, Việt Nam đă phải chịu mức thuế này. Nhóm cổ phiếu của doanh nghiệp tôn mạ bị ảnh hưởng nhiều hơn, bởi sản lượng xuất khẩu của nhóm này sang Mỹ lớn. Ví dụ, Tôn Đông Á xuất khẩu sang Mỹ chiếm khoảng 35%, Nam Kim chiếm khoảng 25%, Hoa Sen chiếm khoảng 15%.

Không chỉ tác động trực tiếp, thuế quan c̣n gây bất lợi cho sức mua, tỷ giá và triển vọng xuất khẩu nhiều mặt hàng. Khi thuế nhập khẩu với nhiều mặt hàng tăng lên, hàng hóa trở nên đắt đỏ, kéo tiêu dùng của người Mỹ giảm xuống, lập tức tác động đến tăng trưởng xuất khẩu của nhiều đối tác thương mại lớn với Mỹ, Việt Nam cũng trong ṿng ảnh hưởng.

Chuẩn bị kịch bản ứng phó

Các doanh nghiệp lo ngại, không chỉ thép, nhôm chịu tác động từ điều chỉnh chính sách thương mại, mà nhiều sản phẩm xuất khẩu khác của Việt Nam cũng đứng trước rủi ro từ thuế quan do chính sách mới của Mỹ nhằm bảo vệ ngành sản xuất nội địa.

Theo nhận định của các chuyên gia, khả năng cao là dệt may cũng sẽ bị áp thuế thêm 10%. Dệt may cũng là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Mỹ. Năm 2024, ngành này mang về 44 tỷ USD từ xuất khẩu, trong đó riêng xuất sang Mỹ hơn 16 tỷ USD.

Xuất khẩu hàng hóa sang khu vực châu Mỹ trong năm 2024 mang về khoảng 140 tỷ USD, góp phần đáng kể vào con số 405 tỷ USD xuất khẩu của cả nước trong năm qua. Riêng xuất khẩu sang Mỹ đạt 119,6 tỷ USD, chiếm 29,5% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước.

Năm 2025, Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất, quan trọng nhất của Việt Nam, nhưng xuất khẩu đang đối mặt với nhiều rủi ro về thuế quan. Điều này buộc các doanh nghiệp Việt phải vạch ra kế hoạch ứng phó trước các tác động từ khả năng chiến tranh thương mại.

Ông Phạm Lưu Hưng, Kinh tế trưởng Công ty cổ phần Chứng khoán SSI phân tích: “Chính sách thuế quan của Tổng thống Donald Trump được cho là có tầm ảnh hưởng trực tiếp đến thương mại nhiều quốc gia trên thế giới. Đây là sự cạnh tranh khốc liệt, không chỉ với các nước lớn, mà những nước nhỏ cũng không thể tách biệt cuộc chơi. Do đó, Việt Nam cần thay đổi để thích ứng”.

Cơ quan Thương vụ Việt Nam tại Mỹ khuyến cáo, doanh nghiệp cần đánh giá t́nh h́nh để có chiến lược kinh doanh phù hợp, mở rộng xuất khẩu sang các thị trường có hiệp định thương mại tự do (FTA) với Việt Nam, tránh phụ thuộc vào một thị trường.

Cùng với đó, phải tuân thủ các quy định của Mỹ về nguồn gốc xuất xứ và luôn sẵn sàng tham gia đầy đủ quá tŕnh giải tŕnh của cơ quan điều tra Mỹ với các vụ việc pḥng vệ thương mại, khi hiện đă có 34 vụ kiện pḥng vệ thương mại với mặt hàng thép và 2 vụ việc điều tra với nhôm.

Trước biến động căng thẳng về thương mại toàn cầu leo thang, lại xảy ra tại khu vực châu Âu - châu Mỹ, vốn là điểm đến quan trọng của hàng Việt xuất khẩu, Bộ Công thương đă chủ động xây dựng các kịch bản và phương án ứng xử khi căng thẳng thương mại toàn cầu leo thang.

Bộ Công thương cho hay, thương mại thế giới hiện nổi lên 3 xu hướng rơ rệt. Thứ nhất là “phi toàn cầu hóa”, hay phân mảnh trong thương mại quốc tế khiến cho các công cụ thuế quan được sử dụng trở lại. Thứ hai là bảo hộ thị trường thông qua các biện pháp kỹ thuật, rào cản thương mại hay các biện pháp pḥng vệ thương mại. Thứ ba là các động thái chính sách khó đoán định, khiến chuỗi cung ứng và sản xuất bị xáo trộn, tổn thương, thậm chí đứt găy.

Bên cạnh đó, các nước nhập khẩu cũng từng bước triển khai việc áp dụng những tiêu chuẩn và quy định mới liên quan đến chuỗi cung ứng, nguyên liệu, lao động, môi trường khắt khe hơn với sản phẩm nhập khẩu.

“Từ đầu năm đến nay, những diễn biến trên thị trường quốc tế phản ánh rơ các xu hướng trên và ảnh hưởng mạnh mẽ đến đà hồi phục của thị trường thế giới, đặc biệt là khu vực thị trường Âu - Mỹ, vốn là địa bàn xuất nhập khẩu trọng điểm của Việt Nam”, Bộ Công thương đánh giá.

Ứng phó với diễn biến phức tạp của thị trường thế giới, Bộ Công thương đă chỉ đạo các vụ thị trường nước ngoài, hệ thống thương vụ Việt Nam ở nước ngoài nắm bắt thông tin diễn biến thị trường, biến động kinh tế, chính trị, chính sách trong khu vực và trên thế giới ảnh hưởng tới thương mại của Việt Nam, nhằm kịp thời tham mưu Chính phủ để có chính sách phù hợp.

Bộ cũng chủ động xây dựng các kịch bản và phương án ứng xử, kiên định chiến lược đa dạng hóa thị trường xuất nhập khẩu, ngành hàng và sản phẩm, tăng hàm lượng công nghệ của sản phẩm được sản xuất, chế biến tại Việt Nam.

Việc đa dạng hóa thị trường xuất khẩu càng nhanh sẽ giúp ngành hàng, doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro, tác động. Đơn cử, một số doanh nghiệp sản xuất thép quy mô lớn của Việt Nam như Tập đoàn Ḥa Phát hiện không c̣n xuất khẩu thép vào Mỹ. Doanh nghiệp này đă mở rộng xuất khẩu ra hơn 10 thị trường khác, kể từ khi Mỹ áp dụng hàng loạt biện pháp điều tra pḥng vệ thương mại.

Chính v́ vậy, đánh giá về tác động của chính sách áp thuế của Mỹ lên một số cổ phiếu thép, báo cáo chiến lược của Công ty Chứng khoán ACB (ACBS) cho rằng, mức độ ảnh hưởng trực tiếp từ hàng rào thuế quan của Mỹ lên Ḥa Phát khá thấp. Lư do là tỷ trọng xuất khẩu của doanh nghiệp này chỉ chiếm 30% tổng doanh thu, trong đó xuất sang Mỹ chiếm khoảng 5-10% doanh thu xuất khẩu.

Nói thêm về cách né rủi ro thương mại, ông Cao Hữu Hiếu, Tổng giám đốc Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) chia sẻ, thuế quan tại Mỹ chỉ là một phần trong xu hướng khó lường của kinh tế toàn cầu. Để giảm thiểu tác động, các doanh nghiệp thuộc Vinatex tập trung đa dạng hóa thị trường, đầu tư và sản xuất các nhăn hàng thời trang cao cấp, các đơn hàng có tính kỹ thuật cao, đơn giá cao. Với những đơn hàng đi Mỹ, doanh nghiệp tăng sử dụng nguyên liệu tự sản xuất, gia tăng hàm lượng giá trị…
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

sunshine1104
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 3 Days Ago
Reputation: 24990


Profile:
Join Date: Feb 2015
Posts: 76,395
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	nhom.jpg
Views:	0
Size:	129.2 KB
ID:	2490955
sunshine1104_is_offline
Thanks: 4
Thanked 3,951 Times in 3,477 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 22 Post(s)
Rep Power: 88 sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7
sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List


Phim Bộ Videos PC9

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 19:43.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06091 seconds with 12 queries