Ở phương Tây, chúng tôi thường để người già sống trong các viện dưỡng lăo. Đó không phải hết thương yêu mà đó là yêu thương nhiều hơn và chúng tôi biết chọn cách nào là tốt nhất. Ở viện dưỡng lăo, hầu hết mọi người có cùng độ tuổi, họ thấu hiểu nhau hơn, mọi người cùng vui chơi, tiệc tùng, múa hát, giải trí… Nó giống như một trường học cao tuổi nhưng được tự do, không nhàm chán hoặc buồn ngủ và được làm tất cả những ǵ họ thích. Tôi đă nghĩ rằng, mọi người già trên thế giới đều sống ở viện dưỡng lăo cho đến khi tôi đến châu Á. Tôi thấy rằng người châu Á thường giữ người già là cha mẹ, ông bà ḿnh ở nhà để chăm sóc, yêu thương họ. Đó là ư nghĩ của họ, nhưng đa phần thế hệ trẻ họ quá bận rộn với công việc, gia đ́nh riêng. Có những gia đ́nh có đến bốn thế hệ chung sống.
Bạn nghĩ như thế nào? Tôi th́ nghĩ rằng cả hai đều có cái lư lẽ riêng của nó. Tôi được biết ở đất nước tôi - phía Bắc Canada, ngày xưa những người già nơi đây sẽ bị đưa ra những tảng băng trôi và thả đi. Ở đây cực lạnh và khó có thể sống nổi. Nhưng những người trẻ sẽ làm như vậy bởi người già trở thành một gánh nặng của gia đ́nh. Chắc hẳn bạn sẽ thấy điều đó là điên rồ và độc ác. Nhưng không chỉ ở bắc Canada đâu, có rất nhiều nền văn hóa ở nhiều nước, người già bị cho là “hết đát” và bị bỏ rơi. Tại sao họ lại làm thế? Có phải v́ những người già không c̣n làm được việc? V́ họ không thể tự sinh hoạt? Hay v́ những người già suốt ngày huyên thuyên về thời xưa cũ, những câu chuyện mà không ai muốn nghe và quan tâm v́ măi tập trung vào cuộc sống hiện đại hay thế giới ảo? Tiếng Anh có hai từ đặc biệt để chỉ việc bỏ lại người già trước khi họ qua đời. “Senecide và geronticide”. Nhật Bản cũng có hai từ, “ubasute” (bỏ một người phụ nữ cũ) hoặc “oyasute” (bỏ cha mẹ). Ättestupa là từ Viking nghĩa là cho, bỏ, ném xa một người già khi họ không c̣n giúp đỡ được ǵ cho gia đ́nh nữa, đặc biệt trong những lúc khó khăn. Serbia có từ “Lapot”... và nhiều từ nữa.
Tôi biết những ǵ bạn đang suy nghĩ khi đọc đến đây: “Jesse nghĩ rằng đó là một ư tưởng hay, đưa những người già lên bắc cực hoặc bỏ họ trên núi, sao Jesse độc ác thế?” Nhưng không phải thế đâu! V́ tôi đă nghe câu chuyện dân gian của Việt Nam: Có một ngày người cha đă đưa ông nội trên núi khi ông quá già. Khi người cha trở về nhà, đứa con trai của ông nói với ông ấy: “Khi bố cao tuổi, đó là nơi con sẽ đưa bố tới!". Sau đó, người cha phải lên núi và đưa ông nội trở về nhà.” Đó chỉ là một câu chuyện nhỏ về luật nhân quả, tất nhiên Jesse biết về “nhân quả” v́ Jesse đă sống ở Việt Nam 5 năm rồi mà. Và việc đưa người già đến nơi nào đó thân cô thế cô một ḿnh th́ thật không nên. Jesse c̣n khỏe mạnh cường tráng như này nhưng nếu phải sống trên núi một ḿnh th́ cũng sẽ thấy rất kinh khủng. Không có nhà vệ sinh, không có ai “chém gió”, không có chỗ sạc pin điện thoại để “sống ảo”… Nhưng tất nhiên, tôi chỉ đùa thôi. Người cao tuổi tuyệt vời lắm. Tôi yêu những người cao tuổi v́ họ là những người thầy đầy kinh nghiệm. Tôi không cần phải đi đến trường để học tiếng Việt v́ tôi chỉ cần ra đầu ngơ và nghe những người hàng xóm đă về hưu nói chuyện khoảng từ ba tiếng đến sáu tiếng liên tục, tiếng Việt của tôi trở nên “chuyên nghiệp” hơn. Chém gió cũng tốt nhỉ. Tôi có thể học rất nhiều thứ, tôi nghĩ người cao tuổi như là "thư viện sống". V́ vậy rất tuyệt khi bạn thấy ḿnh trên một ngọn núi và cần một cuốn sách để đọc.
VietBF@sưu tập