Tuyên bố trên được ông Donald Trump đưa ra trong cuộc phỏng vấn với Fox News, khi đề cập đến khoản tiền mà ông muốn Ukraine hoàn trả cho Mỹ, bất kể xung đột kết thúc như thế nào.
"Ukraine có thể đạt được thỏa thuận, hoặc không. Họ có thể trở thành người Nga một ngày nào đó, hoặc không. Nhưng chúng tôi đă đổ một số tiền lớn vào Ukraine, và tôi muốn lấy lại", ông Trump nói.
Tiếp nối đề xuất trước đó về việc đảm bảo sự hỗ trợ của Mỹ cho Ukraine để đổi lấy đất hiếm, ông Trump tuyên bố Kiev "về cơ bản đă đồng ư" một thỏa thuận trị giá 500 tỷ đô la. "Tôi đă nói với họ rằng tôi muốn số đất hiếm tương đương khoảng 500 tỷ đô la, và về cơ bản họ đă đồng ư".
Ukraine đă ra hiệu rằng nước này sẵn sàng hợp tác khai thác tài nguyên với Mỹ và các đối tác khác để đổi lấy các đảm bảo an ninh, nhưng thông tin chi tiết về thỏa thuận vẫn c̣n mơ hồ.
Trong cuộc phỏng vấn, ông Trump một lần nữa tuyên bố Mỹ đă hỗ trợ Ukraine nhiều hơn các đối tác châu Âu.
Quốc hội Mỹ đă phân bổ hơn 170 tỷ đô la cho Ukraine kể từ khi xung đột nổ ra vào năm 2022, bao gồm việc cung cấp hơn 60 tỷ đô la hỗ trợ quân sự.
Trong khi đó, Liên minh châu Âu (EU) và các quốc gia thành viên đă cung cấp 145 tỷ đô la hỗ trợ tài chính, quân sự và nhân đạo cho Kiev.
Máy bay không người lái Ukraine làm hư hại cơ sở công nghiệp ở Nga
Một cuộc tấn công bằng máy bay không người lái của Ukraine đă làm hư hại một cơ sở công nghiệp ở tỉnh Saratov (miền Nam nước Nga), thống đốc địa phương cho biết vào sáng sớm 11/2.
"Không có thương vong nào được ghi nhận", Roman Busargin - Thống đốc Saratov viết trên Telegram, nhưng không nêu rơ cơ sở bị hư hại.
Bộ Quốc pḥng Nga cho biết, lực lượng pḥng không nước này đă bắn hạ 40 máy bay không người lái của Ukraine trong đêm. 18 chiếc trong số đó bị bắn rơi ở Saratov.
Để đảm bảo an toàn, cơ quan giám sát hàng không Nga Rosaviatsia đă đ́nh chỉ các chuyến bay tại sân bay Saratov, cũng như các chuyến bay ở Kazan, Ulyanovsk và Kirov.
Cùng lúc đó, Andriy Kovalenko - một quan chức Hội đồng An ninh và Quốc pḥng Quốc gia Ukraine - cho biết, nhà máy lọc dầu Saratov cung cấp nhiên liệu cho quân đội Nga đă bị tấn công. Nhưng ông không trực tiếp xác nhận rằng đó là kết quả từ cuộc tấn công của Ukraine.
Nhà máy lọc dầu Saratov thuộc công ty dầu mỏ Rosneft.
Một số kênh tin tức không chính thức của Nga trên Telegram, bao gồm Shot, đă đưa tin về các vụ nổ và hỏa hoạn xung quanh nhà máy.
Một đám cháy lớn đă tạo ra những cột khói dày đặc, trong đoạn video và h́nh ảnh được đăng trên mạng xă hội.
Hồi tháng 1, cuộc tấn công của Ukraine vào một kho dầu gần căn cứ không quân Engels (Saratov) đă gây ra một đám cháy lớn mất nhiều ngày mới có thể dập tắt.
Nga phóng hàng loạt tên lửa từ Biển Đen
Truyền thông Ukraine đưa tin, trong đêm ngày 10, rạng sáng 11/2, Nga đă tiến hành cuộc tấn công quy mô lớn vào Ukraine bằng hàng loạt tên lửa được phóng từ Biển Đen.
Không quân Ukraine sáng 11/2 thông báo, Nga đă phóng hàng loạt tên lửa hành tŕnh về phía Ukraine từ Biển Đen, lệnh báo động trên không đă được ban bố tại Kiev và một số khu vực khác.
"Đă có vụ phóng tên lửa hành tŕnh Kalibr từ Biển Đen, cảnh báo trên không được ban bố tại Kiev", Không quân Ukraine thông báo.
Trong khi đó, một số kênh Telegram đưa tin, các tàu chiến Nga đă bắn ít nhất 4 tên lửa hành tŕnh Kalibr và tổng số tên lửa được phóng có thể lên tới 20.
Đại diện lực lượng vũ trang Ukraine theo dơi hoạt động của các tàu chiến Nga và đang đánh giá thiệt hại do cuộc tấn công của Nga gây ra.
Ukraine cho rằng cuộc tấn công của Nga có thể nhắm vào các cơ sở hạ tầng quan trọng, bao gồm cơ sở năng lượng, mạng lưới giao thông và trung tâm chỉ huy quân sự. Chính quyền địa phương đă cảnh báo người dân ở khu vực miền Trung và miền Nam về khả năng mất điện và c̣i báo động không kích.
Tên lửa hành tŕnh Kalibr có khả năng tấn công mục tiêu ở khoảng cách lên tới 2.500 km. Tên lửa có thể di chuyển ở tốc độ Mach 3, đủ sức phá hủy các căn cứ kiên cố của đối phương.
Kalibr thường được lực lượng Nga sử dụng để tấn công các mục tiêu chiến lược quan trọng, gây ra thiệt hại nghiêm trọng và gián đoạn tạm thời cho cơ sở hạ tầng. Trước đó, các cuộc tấn công tương tự của Nga đă gây ra t́nh trạng mất điện ở nhiều thành phố lớn của Ukraine.
Kể từ khi xung đột với Nga nổ ra, Ukraine đă tích cực hiện đại hóa hệ thống pḥng không của nước này. Kiev tuyên bố các hệ thống pḥng không giúp bắn hạ phần lớn tên lửa do Nga phóng đi. Tuy nhiên, theo các nhà phân tích quân sự, mật độ hỏa lực và số lượng tên lửa được Nga trong một loạt bắn là một trong những yếu tố đóng vai tṛ quyết định.
VietBF@ sưu tập
|