Trục trặc trong quan hệ với nhà chồng hay gánh nặng tài chính khiến buộc nhiều phụ nữ Nhật nộp đơn ly hôn với người chồng đă mất.
Tại Nhật Bản, số phụ nữ nộp đơn xin ly hôn sau khi chồng qua đời đang tăng lên đáng kể.
Theo tờ Sankei Shimbun, động thái này chủ yếu xuất phát từ mong muốn tránh xa những mối quan hệ họ hàng phức tạp và trách nhiệm quán xuyến việc gia đ́nh cũng như chuyện mộ phần của nhà chồng.
Thống kê từ Bộ Tư pháp Nhật Bản cho thấy, số đơn xin "chấm dứt quan hệ thông gia" (tên chính thức của thủ tục này), thường được gọi là thủ tục "ly hôn sau khi chồng/vợ qua đời" đă tăng vọt từ 2.213 trường hợp/năm cách đây một thập kỷ lên hơn 3.000 trường hợp/năm trong thời kỳ gần đây. Đáng chú ư, phần lớn số đơn này đến từ phụ nữ.
Nhân vật nữ chính trong bộ phim truyền h́nh "I'm gonna die soon, anyway... " (tên gốc: Sugu Shinun Dakara) đă nộp đơn xin ly hôn người chồng đă chết sau khi phát hiện người đàn ông khi c̣n sống đă lừa dối bà.
Có nhiều lư do để phụ nữ Nhật chọn giải pháp ly hôn với chồng đă chết nhưng tập trung ở hai yếu tố chính.
Thứ nhất, họ không muốn tiếp tục có quan hệ với gia đ́nh nhà chồng.
Tờ Japan News chỉ ra, nhiều phụ nữ không muốn chịu ràng buộc của cha mẹ, anh chị em chồng sau khi người bạn đời - chỗ dựa lớn nhất của họ đă mất.
Ngoài ra, luật dân sự của Nhật Bản có điều khoản về việc anh em ruột thịt, con cái và cha mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng lẫn nhau.
Như thế, trong nhiều trường hợp dù bạn đời mất, người vợ vẫn phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho bố, mẹ chồng, do quan niệm "làm dâu phải phụng dưỡng cha mẹ".
Không chịu nổi sự ràng buộc này, nhiều phụ nữ, đặc biệt những người kinh tế khó khăn sẽ quyết định ly hôn với chồng đă mất để tránh phải tiếp tục nghĩa vụ cấp dưỡng.
Bà chủ 53 tuổi của một tiệm làm đẹp ở Tokyo chia sẻ trải nghiệm của ḿnh: "Sau khi chồng tôi qua đời, tôi không chỉ phải lo liệu tang lễ, giỗ chạp mà c̣n liên tục phải đối mặt với những yêu cầu vô lư từ mẹ chồng như phân chia di vật và xử lư bàn thờ Phật. Những việc này khiến tôi vô cùng mệt mỏi và phiền muộn".
Chị quyết định nộp đơn xin "ly hôn sau khi chồng qua đời" để chấm dứt mối quan hệ pháp lư với gia đ́nh chồng sau nhiều năm chịu đựng áp lực từ mẹ chồng.
Sau khi hoàn tất thủ tục, người phụ nữ này đă thoát khỏi áp lực tâm lư to lớn và thấy cuộc sống trở nên nhẹ nhơm, thoải mái hơn.
Điều quan trọng là việc ly hôn sau khi chồng qua đời không ảnh hưởng đến quyền thừa kế tài sản hoặc quyền nhận lương hưu cho người thân.
Khi có các quyết định quan trọng, chị không cần sự đồng ư của gia đ́nh chồng, không cần thông báo hoặc thảo luận trước với họ.
Thứ hai, "cạn t́nh" với người đă chết.
Điều này được cho là xuất phát từ những mâu thuẫn khi hai vợ chồng c̣n chung sống, người vợ nhận ra chồng phản bội, khi sống không trân trọng ḿnh, nên không muốn "dính líu" ǵ đến chồng, kể cả người đó đă mất.
Ako (50 tuổi) nộp đơn ly dị người chồng đă mất 2 năm trước của ḿnh.
"Ngay cả khi chồng tôi c̣n sống, tôi phải làm mọi việc và chăm sóc cha chồng 80 tuổi bị tiểu đường. Chồng tôi làm việc ở công ty, luôn đi sớm về khuya, cuối tuần đi chơi golf. Anh ấy chưa bao giờ phụ giúp ǵ cho tôi", Ako kể.
Người phụ nữ 50 tuổi từng nhiều lần tính đến chuyện ly hôn nhưng lại tự nhủ chờ đến khi con tốt nghiệp đại học. Năm 2017, chồng cô qua đời v́ ung thư. Kiệt sức v́ một ḿnh chăm sóc cha chồng, cô quyết định ly hôn.
Khác với trường hợp của Ako, chuyên gia tư vấn hôn nhân Takahara Sakiko (61 tuổi) ly hôn người chồng đă mất sau khi phát hiện ông ta từng ngoại t́nh.
Năm 2010, Sakiko biết chuyện chồng có quan hệ với phụ nữ khác. Tuy nhiên, khi chồng phát hiện ung thư, bà vẫn gác lại mọi giận hờn để vào bệnh viện chăm sóc, hoàn thành đạo nghĩa vợ chồng.
"Nhưng tôi phát hiện ông ta vẫn lén lút giữ lại ảnh chụp chung cùng người đàn bà đó. Điều đó khiến tôi tổn thương", Sakiko nói.
Một năm sau, chồng qua đời, Sakiko nộp đơn ly hôn sau khi hỏi ư kiến các con. "Tôi không muốn tiếp tục sống với tư cách vợ của người đă phản bội ḿnh".
Để làm thủ tục ly hôn bạn đời quá cố, phụ nữ Nhật Bản nộp đơn đến Pḥng đăng kư hộ khẩu để xin chấm dứt quan hệ vợ chồng với người ḿnh từng kết hôn. Thủ tục này tương tự như thủ tục ly hôn.
Tuy nhiên, đơn xin ly hôn người chết sẽ không cần sự đồng ư của gia đ́nh bên nội. Đơn có thể được duyệt và có hiệu lực ngay trong ngày.
Trên thực tế, ly hôn với người đă khuất (thuật ngữ trong tiếng Nhật: shigo rikon) không hề hiếm tại xứ sở hoa anh đào và đang có xu hướng tăng trong những năm gần đây.
Sau khi ly hôn, mọi mối quan hệ với nhà vợ/chồng đều chấm dứt. Nhiều góa phụ nói rằng họ như được "giải thoát" v́ không c̣n phải gánh vác nghĩa vụ, trách nhiệm của người vợ, người con dâu như trước.
"Chồng mất, tôi tiếp quản công việc kinh doanh của gia đ́nh, tự ḿnh xây nhà, chăm sóc hai con. Thế nhưng, vài ba bữa, mẹ chồng lại đến quấy rầy. Tôi cảm giác như bà đang đổ lỗi cho tôi v́ cái chết của chồng. Sau hai năm đau khổ, tôi đă đệ đơn ly hôn", một phụ nữ kể.
"Nhiều phụ nữ góa bụa ở độ tuổi 50-60 thường không thể chia sẻ quan điểm truyền thống của cha mẹ chồng đă ngoài 70 tuổi của họ. Không muốn hoặc không thể tiếp tục đáp ứng những kỳ vọng vô lư từ nhà chồng, họ chọn cách cắt đứt mọi ràng buộc về mặt pháp lư với cha mẹ chồng", trang Nippon nhận định.
Theo luật sư Tatsuya Hagiwara, ly hôn chồng đă mất có thể giúp người vợ thoát khỏi ràng buộc trách nhiệm với nhà chồng. Tuy nhiên, nó cũng khiến các góa phụ gặp không ít bất lợi.
"Những người vợ chọn giải pháp ly hôn như vậy sẽ không thể tiếp tục nhận được sự giúp đỡ từ người thân của chồng về cả tài chính lẫn tinh thần".
Ngoài ra, họ phải chủ động với cuộc sống mới, bao gồm chuyện nhà cửa, nuôi dạy con cái.
Đây có thể là một thách thức lớn v́ đa số những người này đều ở chung với gia đ́nh chồng trước đó và thường phụ thuộc kinh tế vào chồng.
Trong khi đó, luật sư Mito Ayako nhận định: "Vợ chồng nên quan tâm và bày tỏ sự biết ơn của ḿnh đến người kia. Như vậy, những cuộc ly hôn sau khi chết sẽ không c̣n cần thiết".
VietBF@sưu tập