Ảnh hưởng của thời kỳ măn kinh không chỉ dừng lại ở những thay đổi về thể chất, tâm lư mà nó c̣n gây ra nhiều ‘sự cố’ không mong muốn làm suy giảm ham muốn cũng như khả năng t́nh dục ở chị em trong độ tuổi này.
1. Măn kinh ảnh hưởng đến đời sống t́nh dục của phụ nữ như thế nào?
Măn kinh là giai đoạn tự nhiên trong cuộc đời của phụ nữ, đánh dấu sự chấm dứt của chu kỳ kinh nguyệt. Trong quá tŕnh này, sự thay đổi hormone, đặc biệt là sự giảm sút estrogen gây ra nhiều ảnh hưởng, trong đó có đời sống t́nh dục.
Hormone estrogen đóng vai tṛ quan trọng trong việc duy tŕ độ ẩm và độ đàn hồi của âm đạo, tăng cường lưu thông máu đến vùng chậu và tăng cường ham muốn t́nh dục. Khi lượng estrogen giảm, các chức năng này cũng bị ảnh hưởng.
Do đó, trong giai đoạn măn kinh có rất nhiều phụ nữ phải vật lộn với các triệu chứng như khô âm đạo và suy giảm ham muốn t́nh dục. Những cơn bốc hỏa khó chịu đi kèm với đổ mồ hôi đêm và rối loạn giấc ngủ khiến chị em đôi khi mất hẳn hứng thú với hoạt động t́nh dục.
Lưu lượng máu đến vùng sinh dục giảm, phụ nữ khó bị kích thích và ít nhạy cảm hơn khi được chạm vào hoặc vuốt ve dẫn đến quan hệ t́nh dục không thoải mái, thậm chí gây đau đớn, sợ hăi, né tránh.

Sự sụt giảm estrogen gây khô âm đạo ở phụ nữ măn kinh. Ảnh minh họa.
2. Những ‘sự cố t́nh dục’ thường gặp nhất ở phụ nữ măn kinh
Khô âm đạo
Âm đạo người phụ nữ thay đổi rất nhiều trong thời kỳ tiền măn kinh và măn kinh do nồng độ hormone estrogen giảm. Ngoài chức năng chính là điều ḥa chu kỳ kinh nguyệt, estrogen c̣n giúp duy tŕ thành âm đạo và màng nhầy lót tử cung, thúc đẩy bôi trơn.
Estrogen giúp duy tŕ lưu lượng máu b́nh thường, sức khỏe mô âm đạo và độ ẩm trong âm đạo. Sự sụt giảm estrogen khiến thành âm đạo trở nên mỏng hơn, kém đàn hồi và kém nhạy cảm hơn, có ít tế bào sản xuất chất nhầy hơn và do đó độ ẩm ít hơn gây ra t́nh trạng khô rát, đau rát khi quan hệ.
Suy giảm ham muốn t́nh dục
Sự thay đổi hormone có thể làm giảm ham muốn t́nh dục ở nhiều phụ nữ. Estrogen được biết là có tác động tích cực đến các chất dẫn truyền thần kinh trong năo điều chỉnh tâm trạng như serotonin và dopamine. Khi nồng độ estrogen giảm, các chất dẫn truyền thần kinh này có thể mất cân bằng dẫn đến thay đổi tâm trạng và cảm giác buồn bă, cáu kỉnh, căng thẳng, lo lắng.
Theo Học viện Sản phụ khoa Hoa Kỳ, căng thẳng và lo lắng cũng ảnh hưởng đến đời sống t́nh dục. Sự ham muốn t́nh dục được thúc đẩy bởi tâm trạng hưng phấn và khoái cảm t́nh dục. Nếu trải nghiệm không thỏa măn và ít cực khoái hơn th́ sự ham muốn sẽ giảm dần theo thời gian và cuộc yêu tiếp theo khó diễn ra trơn tru.
Đau khi quan hệ t́nh dục
T́nh trạng khô âm đạo là nguyên nhân làm tăng ma sát trong khi quan hệ t́nh dục gây khó khăn, đau đớn, thậm chí sợ hăi. Sự sợ hăi càng làm cơ bắp căng cứng và khô hơn. Thành âm đạo cũng có thể bị viêm trong thời gian đó. Các triệu chứng khác kèm theo khô âm đạo có thể xảy ra như ngứa, khó chịu, đau rát…
Khó đạt cực khoái
Khó đạt cực khoái, giảm cảm giác khoái cảm là vấn đề thường xảy ra trong một cuộc yêu ở phụ nữ măn kinh. Nguyên nhân là do khô âm đạo dẫn đến đau rát, khó chịu khi quan hệ; Giảm chất bôi trơn tự nhiên làm giảm cảm giác khi quan hệ; Sự lưu thông máu đến vùng chậu kém ảnh hưởng đến độ nhạy cảm bộ phận sinh dục; Giảm co bóp cơ vùng chậu gây khó khăn trong việc đạt cực khoái.
Ngoài ra, những khó chịu do các cơn bốc hỏa, căng thẳng, lo lắng, mất ngủ và trầm cảm thường gặp ở phụ nữ măn kinh cũng ảnh hưởng đến ham muốn và khả năng tận hưởng một cuộc yêu trọn vẹn.
Mặc dù măn kinh có thể gây ra những khó khăn trong đời sống t́nh dục nhưng vẫn có nhiều cách để chị em cải thiện t́nh h́nh. Ngoài biện pháp thay đổi lối sống, tập thể dục và ăn uống lành mạnh, các bác sĩ khuyên phụ nữ nên đi khám để được tư vấn can thiệp phù hợp.
Theo ThS. BS Phan Chí Thành, BV Phụ sản Trung ương, để cải thiện t́nh trạng này, bản thân người phụ nữ có thể tự xác định xem đâu là vấn đề đang ảnh hưởng đến sự gắn kết t́nh dục của ḿnh với bạn đời. Phụ nữ không nên e ngại mà nên đi khám để được bác sĩ đánh giá về t́nh trạng suy giảm ham muốn và những vấn đề sức khỏe khác, từ đó có biện pháp cải thiện hiệu quả.
VietBF@sưu tập