Những đứa trẻ bị biến thành 'con nuôi xuất khẩu' ở Hàn Quốc - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Những đứa trẻ bị biến thành 'con nuôi xuất khẩu' ở Hàn Quốc
Tháng 7/1975, con trai mới chập chững biết đi của bà Choi Young-ja ra ngoài chơi với bạn và không quay về.

Bà Choi và chồng tŕnh báo con mất tích, dán áp phích t́m con khắp nơi. Họ t́m đến Holt Children's Services, cơ quan điều phối cho nhận con nuôi lớn nhất Hàn Quốc thời kỳ đó, nhưng đều nhận thông báo không có thông tin nào về cậu bé.

Gần 50 năm sau, bà Choi nộp mẫu ADN cho một đơn vị cảnh sát hỗ trợ con nuôi gốc Hàn t́m cha mẹ ruột. Bà khi đó mắc ung thư dạ dày, nghĩ rằng ḿnh sẽ chết mà không được một lần nữa nh́n thấy mặt con.

40 năm cũng là quăng thời gian mà Yooree Kim trải qua trước khi t́m được những manh mối cho thấy bà đă bị bắt cóc từ Hàn Quốc đến Pháp làm con nuôi.

Suốt những năm tháng đó, Kim đă cố gắng đi t́m đáp án cho một câu hỏi đơn giản: Làm thế nào một nữ sinh 11 tuổi thông minh, cần cù, có cha mẹ đàng hoàng, lại bị "hô biến" thành trẻ mồ côi ở Hàn Quốc và trao cho những người lạ tại Pháp làm con nuôi vào năm 1984.

"Giới chức Pháp chưa từng đặt nghi vấn, chưa từng kiểm tra xem tôi đến từ đâu, cha mẹ tôi c̣n sống hay không", Kim cho hay.

Sau khi t́m hiểu, Kim nhận ra ḿnh là một nạn nhân trong "cỗ máy cho nhận con nuôi" đă đưa khoảng 200.000 trẻ em Hàn Quốc đến các gia đ́nh ở Mỹ, châu Âu, Australia từ những năm 1950. Trong thời cao điểm những năm 1970 và 1980, Hàn Quốc đă "xuất khẩu" hàng trăm trẻ em làm con nuôi mỗi tháng.

Các phóng viên AP đă phỏng vấn hơn 80 con nuôi gốc Hàn, xem xét hàng ngh́n trang tài liệu, phát hiện nhiều người trước khi bị gửi ra nước ngoài đă bị giới chức thông báo với bố mẹ đẻ ở Hàn Quốc rằng họ "bị bắt cóc, mất tích hoặc chết non do bệnh tật lúc mới chào đời".

Điều tra c̣n phát hiện chính phủ các nước phương Tây thời điểm đó làm ngơ trước t́nh trạng làm giả hồ sơ con nuôi, thậm chí gây sức ép để Hàn Quốc tiếp tục gửi "trẻ mồ côi" tới các quốc gia này. Trong khi đó, các cơ quan điều phối quá tŕnh cho nhận con nuôi gây sức ép lên các bà mẹ Hàn Quốc, chi tiền cho các bệnh viện để làm giả hồ sơ.

Các vụ kiện, tŕnh báo đang xuất hiện ngày một nhiều, gây chấn động thế giới, làm rung chuyển ngành công nghiệp cho nhận con nuôi toàn cầu, vốn phát triển dựa theo mô h́nh đầu tiên ở Hàn Quốc.


Yoore Kim, 11 tuổi, bị bắt cóc ở Hàn Quốc gửi đến Pháp làm con nuôi năm 1984. Ảnh: AP

Park Geon-Tae, quan chức Ủy ban Sự thật và Ḥa giải Hàn Quốc, cho biết việc các nước phương Tây thời kỳ đó áp dụng rộng răi biện pháp tránh thai cũng như phá thai khiến số trẻ em có thể được nhận nuôi giảm mạnh. Hệ thống cho nhận con nuôi từ nước ngoài ra đời, được thiết kế để phục vụ nhu cầu của các gia đ́nh hiếm muộn ở phương Tây, những người thậm chí chưa từng đến Hàn Quốc.

"Nói một cách đơn giản, có cầu ắt có cung", ông Park giải thích. "Trẻ em bị bỏ rơi ở Hàn Quốc nhiều đến thế sao? Chúng tôi chưa thấy hiện tượng này".

Năm 1974, Hàn Quốc t́m cách ngăn hoạt động cho con nuôi tới các nước Bắc Âu, sau khi Triều Tiên cáo buộc chính quyền Park Chung-hee "bán trẻ em ra nước ngoài như động vật".

Nhưng đại sứ các nước Bắc Âu liên tục gây sức ép lên giới chức Hàn Quốc bằng 9 văn bản ngoại giao, cho rằng việc Seoul ngừng gửi con nuôi sẽ gây tổn hại đến quan hệ ngoại giao, cho hay họ đă nhận được ít nhất 1.455 yêu cầu nhận con nuôi là trẻ em Hàn Quốc.

"Việc các gia đ́nh Thụy Điển nhận nuôi trẻ mồ côi Hàn Quốc không phải là v́ chính phủ Hàn Quốc bỏ bê các em, mà bởi nhiều cặp vợ chồng Thụy Điển không con cái rất muốn nhận nuôi các bé. Bởi vậy, sẽ thật tốt nếu tiếp tục đưa trẻ mồ côi ra nước ngoài làm con nuôi", đại sứ Thụy Điển nói trong cuộc gặp với thứ trưởng ngoại giao Hàn Quốc vào tháng 1/1975.

Yooree Kim cho rằng các nhà ngoại giao phương Tây chắc chắn hiểu rơ không có nhiều trẻ em mồ côi đến vậy ở Hàn Quốc. "Họ tạo ra những đứa trẻ mồ côi giả, bán chúng tôi như hàng hóa", bà nói.


Harry Holt, người sáng lập chương tŕnh cho nhận nuôi con từ Hàn Quốc đứng cùng nhóm "trẻ mồ côi" ở Seoul, ngày 21/7/1958. Ảnh: AP

Nhưng dưới áp lực ngoại giao của phương Tây, Hàn Quốc quyết định tiếp tục chương tŕnh cho con nuôi. "Chấp thuận yêu cầu của các nước Bắc Âu để tiếp tục gửi trẻ em ra nước ngoài làm con nuôi là nhằm thúc đẩy t́nh hữu nghị quốc tế", Bộ trưởng Y tế Hàn Quốc Ko Jae-pil tuyên bố năm 1975.

Hồi tháng 5, Hà Lan tuyên bố không tiếp tục cho phép công dân nhận con nuôi nước ngoài. Cơ quan nhận con nuôi quốc tế duy nhất của Đan Mạch thông báo đóng cửa. Thụy Điển cũng ngừng nhận con nuôi từ Hàn Quốc, c̣n Na Uy đang điều tra các cáo buộc.

Chính phủ Thụy Sĩ đă xin lỗi v́ không ngăn chặn được hoạt động cho nhận con nuôi trái phép. Hồi tháng 3, Pháp công bố báo cáo điều tra, chỉ trích gay gắt về những sai phạm trong quá khứ của các quan chức liên quan đến hoạt động này.

Mỹ, quốc gia tiên phong áp dụng hệ thống này và là bên nhận nhiều con nuôi Hàn Quốc nhất, chưa làm rơ trách nhiệm của ḿnh. Bộ Ngoại giao Mỹ sau khi nhận câu hỏi từ AP vài tháng trước cho biết họ vẫn t́m kiếm thông tin từ kho lưu trữ.

Không thể làm rơ có bao nhiêu vụ nhận con nuôi trái phép, nhưng trong cuộc điều tra hồi tháng 3, Pháp thừa nhận từ lâu đă biết về các sai phạm có tính hệ thống, tồn tại trong thời gian dài trong hoạt động này. "Giới chức đôi khi nhận cảnh báo ở cấp cao nhất, nhưng không có bất kỳ phản ứng chính trị nào", điều tra có đoạn.

Năm 2023, khi nhận thông báo đă t́m thấy con trai, bà Choi ngă quỵ, ̣a khóc.

Cậu bé được nhận nuôi ở Na Uy vào tháng 12/1975, năm tháng sau khi mất tích. Trong giấy tờ, cậu bé có tên mới, kèm bức ảnh đen trắng chụp cậu mím chặt môi, dán số hồ sơ K-8818 trên ngực. Tổ chức đă gửi cậu bé đến Na Uy chính là Holt Children's Services.

Bà Choi xông vào trụ sở tổ chức này tại Seoul, yêu cầu nộp toàn bộ hồ sơ của con trai ḿnh. Khi nhân viên cơ quan này từ chối cung cấp hồ sơ khi không có chữ kư đồng ư của con trai, bà nổi giận, lật ghế, hất tung chồng giấy trên bàn. "Anh có bắt tôi kư khi bán đứa con 4 tuổi của tôi không?", bà hét lớn.

Holt Children's Services không trả lời yêu cầu b́nh luận về lời kể của bà Choi. Thời điểm ngành công nghiệp cho con nuôi ở Hàn Quốc bùng nổ với nhiều đối thủ cạnh tranh, Holt Children's Services có quy mô lớn nhất, gửi khoảng 1/2 số trẻ em Hàn Quốc ra nước ngoài.

Đây là tổ chức do vợ chồng Harry và Bertha Holt ở Oregon, Mỹ, sáng lập. Vào những năm 1950, họ tuyên bố đă nhận được tiếng gọi của Chúa để cứu những đứa trẻ mồ côi trong chiến tranh Triều Tiên.

Bà Choi đang làm việc với luật sư để kiện chính phủ Hàn Quốc và Holt Children's Services v́ đưa con trai bà đến Na Uy.


Bà Choi Young-ja cầm ảnh con trai mất tích năm 1975. Ảnh: AP

Ingeborg Gloppen Johnsen, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Na Uy, cho biết chính phủ nước này biết về những sai phạm nghiêm trọng trong việc nhận con nuôi từ Hàn Quốc trong quá khứ. Năm 2023, Na Uy mở cuộc điều tra toàn diện về vấn đề này.

Cuối tháng 10/2023, bà Choi hồi hộp đi lại, thỉnh thoảng nh́n đồng hồ, ngắm những bức ảnh phai màu trong quyển album cũ. Bà đă không ngủ suốt nhiều ngày.

Trước đó, bà đă đi làm tóc, tự tay chọn mua áo mới. Con trai bà, giờ là một nhà thiết kế thời trang 52 tuổi tóc hoa râm, chuẩn bị đáp chuyến bay đến Hàn Quốc thăm mẹ ruột.

Đứng lặng lẽ tại Sân bay Quốc tế Incheon, bà bập bẹ câu "mẹ xin lỗi" bằng tiếng Anh đă tập dượt trước nhiều lần. Khi con trai xuất hiện từ trong đám đông, bà lập tức nhận ra đó chính là đứa con bé bỏng năm nào, với khuôn mặt tṛn trĩnh, đôi tai lớn và cặp mắt to như lúc nào cũng đang cười.

"Mẹ xin lỗi", bà vùi mặt vào ngực con khóc ̣a.

VietBFsưu tập
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

goodidea
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 3 Weeks Ago
Reputation: 206687


Profile:
Join Date: Mar 2020
Posts: 46,107
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	78.jpg
Views:	0
Size:	75.1 KB
ID:	2447739 Click image for larger version

Name:	78.1.jpg
Views:	0
Size:	159.6 KB
ID:	2447740 Click image for larger version

Name:	78.2.jpg
Views:	0
Size:	96.3 KB
ID:	2447741
goodidea_is_offline
Thanks: 67
Thanked 2,864 Times in 2,434 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 20 Post(s)
Rep Power: 61 goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10
goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10goodidea Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 16:43.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04058 seconds with 12 queries