Đây là động thái bất ngờ đến từ một nước vừa bị truyền thông Nga chỉ trích là "đâm sau lưng" Moscow và cung cấp hàng ngh́n tên lửa cho Kiev.
Serbia bất ngờ đổi thái độ
Theo hăng tin RBC (Nga), Seriba vừa tuyên bố Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) có thể mang tới giải pháp thay thế cho Liên minh châu Âu (EU). Theo Phó Thủ tướng Serbia Aleksandar Vulin, quốc gia này có kế hoạch cử đại diện đến Hội nghị thượng đỉnh BRICS sắp tới (từ ngày 22-24/10) tổ chức tại Kazan, Nga.
Động thái này của Serbia gây bất ngờ khi trước đó, Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic được cho là đă 2 lần từ chối lời mời của Tổng thống Nga Vladimir Putin về việc tham gia Hội nghị thượng đỉnh BRICS. Lời mời đầu tiên được ông Putin đưa vào cuối tháng 8 năm nay, và lời mời thứ hai tại Diễn đàn kinh tế phương đông (từ ngày 3-6/9).
Nhà lănh đạo Serbia từ lâu đă thể hiện mong muốn đất nước của ông có thể gia nhập Liên minh châu Âu (EU) hơn là BRICS.
Serbia bất ngờ đổi thái độ muốn gia nhập BRICS. Trong ảnh: Phó Thủ tướng Serbia Aleksandar Vulin (Nguồn: mvlehti.net)
Đáng lưu ư, dù là đồng minh truyền thống của Nga ở vùng Balkan, Serbia đă cung cấp hàng ngh́n tên lửa và đạn pháo cho Ukraine chống lại lực lượng Nga trong thời gian qua. Theo trang tin News.ru (Nga), v́ lư do này, cùng với những lo sợ về việc vấp phải phản ứng tiêu cực từ giới lănh đạo EU, Tổng thống Vucic đă "lần đầu tiên trong ṿng 8 năm qua" không chúc mừng sinh nhật Tổng thống Putin (ngày 7/10).
Mới đây nhất, trong một động thái mà News.ru chỉ trích là "đâm sau lưng" Nga, ông Vucic đă kư một tuyên bố lên án hành động của Nga tại Ukraine và bày tỏ cam kết tiếp tục ủng hộ Kiev.
Tuyên bố bao gồm 18 điểm, trong đó có điểm công nhận cuộc xung đột ở Ukraine là "tội ác chống lại nhân dân Ukraine, vi phạm luật pháp quốc tế, vi phạm Hiến chương Liên Hợp Quốc và là mối đe dọa lớn đối với ḥa b́nh, an ninh, ổn định của khu vực Đông Nam Âu, cũng như toàn bộ lục địa châu Âu và toàn thế giới".
Quay trở lại với kế hoạch tham dự Hội nghị thượng đỉnh BRICS của Serbia, Phó Thủ tướng Aleksandar Vulin cho rằng, BRICS đang trở nên hấp dẫn với các quốc gia khác và Serbia cũng nên lưu ư.
"Sẽ là vô trách nhiệm nếu chúng tôi không khám phá mọi khả năng, bao gồm cả tư cách thành viên BRICS.
Nếu BRICS hấp dẫn với các quốc gia khác, chẳng hạn như Các Tiểu vương quốc Rả Rập thống nhất (UAE), Saudi Arabia hoặc Thổ Nhĩ Kỳ th́ tại sao lại khác với Serbia? Không c̣n nghi ngờ ǵ nữa, BRICS đă trở thành một sự thay thế thực lực cho Liên minh châu Âu" – Ông Vulin nhấn mạnh.
BRICS nhận cảnh báo trước giờ G
Trong một diễn biến đáng chú ư khác liên quan tới t́nh h́nh BRICS cận ngày khai mạc Hội nghị thượng đỉnh, hăng tin Reuters cho biết, hầu hết các Bộ trưởng tài chính và Giám đốc ngân hàng trung ương của BRICS đă không tham dự cuộc họp cấp cao tại Moscow trước thềm Hội nghị thượng đỉnh cách đây vài ngày.
Các Bộ trưởng tài chính Ai Cập, UAE và người đứng đầu ngân hàng trung ương Iran đều có mặt khi Bộ trưởng tài chính Nga Anton Siluanov kêu gọi tạo ra một giải pháp thay thế cho hệ thống tài chính toàn cầu do phương Tây thống trị.
Tuy nhiên, Bộ trưởng tài chính và Giám đốc ngân hàng từ Trung Quốc, Ấn Độ và Nam Phi đă không tham dự, họ chỉ cử cấp phó hoặc các quan chức cấp dưới tới họp. Theo Reuters, động thái của cả 3 nước diễn ra chỉ một ngày sau khi trợ lư Điện Kremlin Yury Ushakov cáo buộc phương Tây đă cảnh báo, gây áp lực buộc các nước không tham dự Hội nghị thượng đỉnh BRICS.
Các giao dịch quốc tế gần đây của Nga với loạt đối tác thương mại – trong đó có các nước thành viên BRICS – đă vấp phải sự tŕ hoăn do ngân hàng ở các nước này lo ngại bị phương Tây áp lệnh trừng phạt.
Vấn đề về thanh toán đă buộc các công ty Nga phải sử dụng giao dịch trao đổi hàng hóa và tiền điện tử để khắc phục t́nh h́nh.
Điện Kremlin phản ứng
Phát biểu trước báo giới ngày 16/10về khả năng Serbia gia nhập BRICS, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết, Nga "hiểu được áp lực mà người bạn Serbia đang phải đối mặt".
Ông Peskov nói thêm rằng, Điện Kremlin tin tưởng một quyết định phù hợp được đưa ra sẽ đáp ứng được lợi ích của người dân Serbia.
"Chúng tôi hiểu áp lực mà những người bạn Serbia của chúng tôi phải đối mặt. Chúng tôi tin rằng Serbia sẽ đánh giá cao những quyết định có lợi nhất cho người dân Serbia" – Ông Peskov nói, đồng thời lưu ư EU dường như đă áp đặt các điều kiện khắc nghiệt đối với Serbia, trong khi đây là điều mà BRICS không hướng tới.
"Serbia liên tục bị áp đặt điều kiện cho quá tŕnh hợp tác với EU. Tuy nhiên, khi nói đến BRICS, không có điều kiện nào được áp đặt cho bất kỳ ai, đó là h́nh thức tương tác dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau và sẵn sàng đáp ứng" - ông Peskov nhấn mạnh.
Trước đó, khi b́nh luận về việc Serbia kư tuyên bố lên án hành động của Nga ở Ukraine, Phó Chủ tịch Ủy ban Hội đồng Liên bang Nga về các vấn đề quốc tế Andrey Klimov cũng cáo buộc phương Tây đă gây áp lực cho Serbia.
Theo vị chính trị gia, phương Tây đang cố gắng buộc nhà lănh đạo Serbia đứng về phía đối thủ của Moscow bằng cách sử dụng phương pháp "thắt chặt tḥng lọng", khiến Belgrade phải cố gắng t́m cách xoay xở giữa Moscow và tập thể phương Tây.
Liên quan tới sức ép của phương Tây đối với BRICS, Moscow cho biết Nga đang t́m cách thuyết phục các nước BRICS xây dựng một nền tảng thay thế cho các khoản thanh toán quốc tế, và nền tảng này sẽ miễn nhiễm với các biện pháp trừng phạt phương Tây". Chi tiết sẽ được tŕnh bày tại Hội nghị thượng đỉnh trong tuần tới.
Tổng thống Putin nhấn mạnh mong muốn xây dựng BRICS trở thành một đối trọng mạnh mẽ với phương Tây trong nền chính trị và thương mại toàn cầu.
VietBF@ Sưu tập