Ly kỳ chuyện cất giấu báu vật của nhà vua tại Đà Lạt - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Vietnam News | Tin Việt Nam


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Ly kỳ chuyện cất giấu báu vật của nhà vua tại Đà Lạt
Đà Lạt từng là thủ phủ của “Hoàng triều cương thổ” với diện tích trải dài khắp vùng đất rộng lớn, nay là Tây Nguyên. Riêng tại Đà Lạt có nhiều dinh thự của vua Bảo Đại, hoàng hậu và các “thứ phi”, trong đó nổi tiếng bậc nhất là Dinh 3, nơi cất giấu hơn 120 bảo vật của gia đ́nh vua Bảo Đại.

Quản gia trung thành của vua Bảo Đại

Thành phố nhỏ vốn rất yên b́nh như Đà Lạt cũng bao phen “dậy sóng” khi những bí mật liên quan đến vua Bảo Đại, vị vua cuối cùng của Việt Nam được tiết lộ. Từ những đường hầm bí mật nối liền dinh 1, dinh 2, Cung Nam Phương Hoàng hậu và một số biệt thự lân cận dần phát lộ đến những ṭa biệt thự ẩn chứa những chuyện thâm cung bí sử của vua với những “thứ phi” được vua sủng ái như Mộng Điệp, Phi Ánh…

Những năm cuối thế kỷ XX, dư luận địa phương x́ xào về chuyện báu vật của vua ở Dinh 3. Lời đồn đă được xác tín khi ông Nguyễn Đức Ḥa (sinh năm 1927), nhân viên của Dinh 3 đặt một số câu hỏi với những người có trách nhiệm ở Lâm Đồng, đề nghị trả lời về sự mất c̣n của số báu vật từng được cất giấu tại dinh thự này trước đây.

Đến ngày 17/2/2000, Văn pḥng Chính phủ đă có công văn yêu cầu Chủ tịch tỉnh này làm rơ sự việc và báo cáo kết quả lên Thủ tướng. Vào đầu tháng 3/2000, UBND tỉnh Lâm Đồng có văn bản báo cáo, trong đó xác nhận địa phương đang lưu giữ hơn 100 món vàng ngọc châu báu triều Nguyễn.



Được rỉ tai về thông tin này, chúng tôi t́m đến Dinh 3 gặp bác Ḥa, người đàn ông có giọng nói xứ Huế nhè nhẹ, chậm răi, tác phong điềm đạm, ḥa nhă. Bác kể quê ở làng Dương Nỗ thuộc huyện Phú Vang, Thừa Thiên - Huế. Năm 13 tuổi, được một người bác họ làm ở đội kỵ mă đưa vào Đại Nội giúp việc, sau đó được Từ Cung Thái hậu (mẹ vua Bảo Đại) cho theo hầu nhà vua. Năm 1950, khi Đà Lạt trở thành thủ phủ của Hoàng triều cương thổ, ông được theo vua Bảo Đại lên Đà Lạt. Bà Từ Cung cũng nhanh chóng cho chuyển nhiều báu vật vào Dinh 3 bằng máy bay riêng của nhà vua.

Bác Ḥa cho biết, lúc đầu bà Từ Cung để toàn bộ số vàng ngọc châu báu này trên pḥng trang điểm của hoàng hậu Nam Phương, sau đó chuyển xuống nhà kho cất vào 2 két sắt hiệu Graf - Jaque và Lephénix. Bác cùng ông quản gia tên là Duy, ông Huỳnh Công Tráng và một người nữa dùng khay bê các món cổ vật xếp cẩn thận vào từng két. Từ đó đều đặn mỗi năm một lần vào mùa hè, bà lên Đà Lạt kiểm tra các két sắt này.

Đến năm 1955, Quốc trưởng Bảo Đại bị Ngô Đ́nh Diệm truất phế, phải chạy sang Pháp xin lưu vong lần nữa. Dinh 3 lần lượt trở thành nơi nghỉ dưỡng, tiếp khách của các Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, Nguyễn Văn Thiệu… Suốt 20 năm dưới chế độ Việt Nam Cộng ḥa, bác Ḥa đă t́m cách biến nhà kho thành nơi sinh hoạt cá nhân, khéo léo che đậy các tủ sắt sao cho thoát khỏi sự ḍm ngó của những người xung quanh. Trả lời câu hỏi “V́ sao không tŕnh báo về các két sắt với ông Diệm, ông Thiệu?”, bác Ḥa khảng khái: “Tôi không thích các ông đó”.

Ước mơ thành sự thật

Đến năm 1975, bác Ḥa báo cáo về 2 két sắt nói trên cho các đơn vị quản lư Dinh 3 như Văn pḥng Trung ương (T78), sau đó đến Văn pḥng Tỉnh ủy Lâm Đồng. “12 năm ṛng ră trôi qua mà không ai dám mở các két sắt này v́ sợ có người gài chất nổ bên trong”, bác Ḥa chia sẻ rồi cho biết thêm, măi đến năm 1988, Văn pḥng Tỉnh ủy Lâm Đồng mới thành lập Hội đồng giám sát và tiến hành khui két, mang toàn bộ vàng ngọc châu báu về cất ở một pḥng làm việc trong trụ sở Ban Tài chính Tỉnh ủy, sau đó chuyển đến Kho bạc Nhà nước tỉnh.

Ông Hoàng Ngọc Huy, Giám đốc Bảo tàng Lâm Đồng cho biết, ngày 1/9/2016, UBND tỉnh Lâm Đồng đă ra quyết định về việc “Xác lập quyền sở hữu nhà nước về tài sản và phương án xử lư tài sản sau khi xác lập quyền sở hữu nhà nước”. Tiếp đó, UBND tỉnh ra quyết định chuyển giao toàn bộ số tài sản trên cho Bảo tàng Lâm Đồng lưu giữ và phát huy giá trị.

Bảo tàng đă phối hợp với chuyên gia hàng đầu về giám định cổ vật của Bộ VH-TT&DL, Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam… để giám định, chỉnh lư và xác định niên đại của từng hiện vật. Qua đó cho thấy đây là bộ sưu tập quư hiếm, rất phong phú về loại h́nh và đa dạng về chất liệu. Nhiều hiện vật được xếp vào nhóm độc bản chỉ có ở Bảo tàng Lâm Đồng, thể hiện tính thẩm mỹ rất cao.

“Bộ sưu tập gồm 124 hiện vật các loại, rất phong phú về loại h́nh, đa dạng về chất liệu như: ngọc, vàng, bạc, đá quư, hổ phách...; là tài sản vô giá được người xưa để lại cho hậu thế, là thông điệp quan trọng từ quá khứ gửi cho hiện tại mà chúng ta cần tiếp tục nghiên cứu, khám phá và ǵn giữ cho tương lai”, ông Nguyễn Xuân Dũng, Trưởng pḥng Sưu tập, quản lư hiện vật Bảo tàng Lâm Đồng chia sẻ.

Theo lời bác Ḥa, bà Từ Cung từng kể, số vàng ngọc, châu báu này do nhiều đời nhà Nguyễn để lại và khi bài trí trong cung điện, dinh thự, một số báu vật, đặc biệt là các tượng Phật được các chuyên gia đánh giá như những tác phẩm nghệ thuật độc đáo, không chỉ tinh tế về mặt nghệ thuật mà c̣n ẩn chứa sức mạnh tâm linh, trí tuệ của con người Việt Nam. Những báu vật đó chỉ có thể được chế tác bởi bàn tay tài hoa của các nghệ nhân, các cao thủ trong nghề chuốt ngọc, chạm vàng, đúc đồng…

Ông Nguyễn Xuân Dũng c̣n cho hay, một số báu vật trong bộ sưu tập biểu thị cho uy quyền của các vua quan triều Nguyễn như bút ngọc, phiến ngọc, trấn phong, thẻ bài; những vật quư giá để trang trí cung đ́nh, dinh thự như lư hương bằng ngọc, b́nh phong chữ vàng đế ngọc, các tượng kỳ lân, sư tử, voi, nai… Trong đó có 3 chiếc thẻ bài được làm bằng bạch ngọc với chữ nạm vàng ghi danh vua Khải Định, bà Từ Cung Hoàng thái hậu và Hoàng thái tử Vĩnh Thụy (sau là vua Bảo Đại).

Một trong những hiện vật hiếm hoi có thể xác định được niên đại một cách tuyệt đối là chiếc bút ngọc. Bút được chế tác bằng đá ngọc màu trắng, gồm hai phần quản bút và nắp bút; đầu bút nạm một đai vàng nhỏ, trang trí hoa văn rất tinh xảo. Trên thân bút khắc hai ḍng chữ Hán là “Ngự diên văn bảo” và “Tự Đức nguyên niên tạo”, tạm dịch là đồ dùng của vua tại văn pḥng, chế tác năm đầu tiên đời vua Tự Đức, 1847. Đặc biệt là chiếc chậu bằng ngọc nguyên khối, thành chậu bịt vàng, gắn cả trăm hạt ngọc (được chế tác vào thế kỷ 19) để vua rửa tay khi cử hành các đại lễ trong triều đ́nh…
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

nguoiduatinabc
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 07-09-2024
Reputation: 21612


Profile:
Join Date: Apr 2016
Posts: 73,522
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	bau-vat-nha-vua.jpg
Views:	0
Size:	219.5 KB
ID:	2396539  
nguoiduatinabc_is_offline
Thanks: 168
Thanked 5,141 Times in 4,163 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 83 nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 06:10.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08100 seconds with 12 queries