Việt Nam là tên nước ta đă gắn liền với bao thế hệ nhưng có nhiều người không biết ai là người đặt tên Việt Nam cho đất nước ta.
Ai là người đặt tên nước ta là Việt Nam?
Có rất nhiều người không biết hoặc có thể nhầm lẫn thông tin này. Thực tế, Gia Long chính là người đặt tên Việt Nam cho đất nước ta.
Sau khi Gia Long lên ngôi vua vào năm 1802, ngoài việc phải ổn định về mặt tổ chức của vương triều, ông rất quan tâm tới việc đặt quốc hiệu đất nước để có thể khẳng định sự thống nhất của một triều đại mới. Năm 1803, vua Gia Long đă có ư định xin nhà Thanh đặt quốc hiệu là Nam Việt nhưng lại không được đồng ư do dễ gây nhầm lẫn với đất nước Nam Việt của Triệu Đà xưa. Vua Gia Long đă nhiều lần gửi thư biện giải, sau đó cũng được đồng ư đổi tên nước là Việt Nam. Tháng 2 năm Giáp Tư 1804, vua Gia Long chính thức ban chiếu đặt quốc hiệu mới là Việt Nam.
Tháng 2 năm Giáp Tư 1804, vua Gia Long chính thức ban chiếu đặt quốc hiệu mới là Việt Nam.
Vua Gia Long có tên thật là Nguyễn Phúc Ánh, sinh năm 1762 và mất năm 1820. Ông là vị vua có công rất lớn trong việc thống nhất cũng như mở mang bờ cơi nước ta với vùng đất rộng lớn từ ải Nam Quan đến vùng đất mũi Cà Mau. Vua Gia Long đă lên ngôi vào năm 1802 ở Phú Xuân tức Thừa Thiên Huế ngày nay và lập ra vương triều nhà Nguyễn.
Dưới triều đại của vua Gia Long, kinh đô của nước ta được đặt ở đâu?
Khi lên ngôi, vua Gia Long quyết định đóng kinh đô chính tại thủ phủ cũ của các Chúa Nguyễn là Phú Xuân (Huế). Lănh thổ nước Việt thời Gia Long nói chung về cơ bản được định h́nh giống như ngày nay, được kéo dài từ biên giới với Trung Quốc tới vịnh Thái Lan, bao gồm cả 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Tuy nhiên diện tích miền Trung hồi đó đă bị thu hẹp lại do Gia Long cắt vùng Trấn Ninh, có diện tích khoảng 45.000 km² và nay chính là lănh thổ của Lào cho vương quốc Vạn Tượng để có thể nhận lấy sự ủng hộ của họ trong cuộc chiến với nhà Tây Sơn.
Tên Việt Nam có ư nghĩa ǵ?
Quốc hiệu Việt Nam chính thức xuất hiện dưới thời nhà Nguyễn. Vua Gia Long đă dâng biểu để đề nghị vua Gia Khánh nhà Thanh công nhận quốc hiệu nước ta Nam Việt, với lư lẽ rằng "Nam" có ư nghĩa là "An Nam" c̣n "Việt" có ư nghĩa là "Việt Thường". Tuy nhiên, tên Nam Việt đă trùng với quốc hiệu của quốc gia cổ Nam Việt thời nhà Triệu, bao gồm cả Quảng Đông và Quảng Tây của Trung Hoa lúc bấy giờ. V́ thế Nhà Thanh đă yêu cầu nhà Nguyễn đổi ngược lại thành Việt Nam để tránh nhầm lẫn, từ đó chính thức tuyên phong tên này năm 1804.
Tuy nhiên, tên gọi Việt Nam có thể đă xuất hiện sớm hơn thời điểm này. Ngay từ cuối thế kỷ XIV, đă có một bộ sách nổi tiếng nhan đề Việt Nam thế chí (hiện nay không c̣n) do Hàn lâm viện học sĩ Hồ Tông Thốc biên soạn. Cuốn Dư địa chí viết ở đầu thế kỷ XV của Nguyễn Trăi (1380 – 1442) cũng nhiều lần nhắc đến 2 chữ "Việt Nam". Điều này c̣n được đề cập rơ ràng ở trong những tác phẩm của Trạng Tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585), tại ngay trang mở đầu tập Tŕnh tiên sinh quốc ngữ đă có câu: "Việt Nam khởi tổ xây nền". Ngoài ra người ta cũng t́m thấy 2 chữ "Việt Nam" trên một số tấm bia khắc từ thế kỷ XVI – XVII như ở bia chùa Bảo Lâm (1558) ở Hải Dương, bia ở chùa Cam Lộ (1590) ở Hà Nội, bia ở chùa Phúc Thánh (1664) ở Bắc Ninh... Về ư nghĩa, phần lớn tất cả các giả thuyết đều cho rằng từ "Việt Nam" được kiến tạo bởi hai yếu tố đó là chủng tộc và địa lư (người Việt ở phương Nam).