Ông chủ WikiLeaks Julian Assange sẽ nhận tội âm mưu thu thập và tiết lộ tài liệu quốc pḥng bí mật của Mỹ.
Người sáng lập WikiLeaks Julian Assange đă đồng ư nhận tội vi phạm Đạo luật Gián điệp và dự kiến sẽ xuất hiện tại một pḥng xử án của Mỹ trên quần đảo Bắc Mariana trong những ngày tới, CBS News trích dẫn hồ sơ ṭa án ngày 24/6 cho biết.
Dự kiến sẽ được hoàn tất vào ngày 26/6, động thái nhận tội sẽ giải quyết những vấn đề tồn đọng trong hành tŕnh pháp lư kéo dài giữa Assange với chính phủ Mỹ. Theo đó, ông Assange sẽ nhận tội âm mưu thu thập và tiết lộ tài liệu mật về quốc pḥng của Mỹ.
Theo CBS News, các công tố viên Bộ Tư pháp Mỹ sẽ đề nghị mức 62 tháng tù giam, tương đương với khoảng thời gian khoảng 5 năm mà ông Assange đă trải qua trong nhà tù ở Anh để tránh bị dẫn độ sang Mỹ. Như vậy, ông chủ WikiLeaks sẽ không phải ngồi tù ở Mỹ và có thể trở về quê nhà Úc ngay sau phiên ṭa.
Trong một bức thư gửi thẩm phán liên bang hôm 24/6, Bộ Tư pháp Mỹ cho biết ông Assange phản đối việc di chuyển đến lục địa Mỹ (phần lănh thổ chính của nước Mỹ nằm ở Bắc Mỹ) để nhận tội.
Cuộc chiến pháp lư hơn 1 thập kỷ
Assange đă bị một bồi thẩm đoàn liên bang ở Virginia truy tố vào năm 2019 với hơn 10 tội danh cáo buộc ông thu thập và phổ biến trái phép thông tin mật về các cuộc chiến của Mỹ tại Afghanistan và Iraq trên trang WikiLeaks của ḿnh. Các công tố viên lúc đó cáo buộc ông đă tuyển dụng cá nhân để "hack vào máy tính và/hoặc trái phép thu thập và tiết lộ thông tin mật".
Một trong những nhân vật nổi tiếng nhất mà ông Assange từng tuyển dụng là nhà phân tích t́nh báo quân đội Mỹ Chelsea Manning, người đă bị kết án v́ làm ṛ rỉ hàng trăm ngàn hồ sơ quân sự nhạy cảm cho WikiLeaks vào năm 2010. Các quan chức cho rằng đây là một trong những vụ tiết lộ hồ sơ mật của chính phủ lớn nhất trong lịch sử nước Mỹ.
Manning bị kết án 35 năm tù và vào năm 2017, cựu Tổng thống Barack Obama đă ân xá cho bản án của cô.
Assange bị cáo buộc hợp tác cùng Manning để t́m ra mật khẩu của hệ thống máy tính của Bộ Quốc pḥng Mỹ, nơi lưu trữ các hồ sơ nhạy cảm về các cuộc chiến ở Iraq và Afghanistan, cũng như hàng trăm bản tóm lược đánh giá về các đối tượng bị giam giữ tại Guantanamo.
Các công tố viên liên bang cũng cáo buộc Assange đă công bố tên của "những người đă cung cấp thông tin cho chính phủ Mỹ từ khắp nơi trên thế giới, trong những t́nh huống mà họ cho là danh tính của ḿnh sẽ được giữ kín".
Trước đây, Assange đă phủ nhận mọi hành vi phạm tội. Ông và những người ủng hộ ông lập luận rằng những cáo buộc này không bao giờ nên được đưa ra v́ ông đang hành động như một nhà báo khi đưa tin các hành động của chính phủ.
Ông Assange đă bị giam giữ tại Anh kể từ năm 2019 và bắt đầu một nỗ lực kéo dài nhiều năm để chống lại việc dẫn độ sang Mỹ. Quyết định nhận tội của Assange dự kiến sẽ đặt dấu chấm hết cho trận chiến pháp lư xuyên lục địa dài hơi này.
Ông chủ WikiLeaks đă đối mặt với rắc rối pháp lư hơn một thập kỷ, bắt đầu từ năm 2010 khi một công tố viên Thụy Điển phát hành lệnh bắt giữ ông liên quan đến cáo buộc cưỡng hiếp và tấn công t́nh dục từ 2 phụ nữ. Assange đă phủ nhận cáo buộc này và xin tị nạn chính trị tại Đại sứ quán Ecuador ở London, nơi ông sống trong 7 năm cho đến khi bị trục xuất vào năm 2019.
Theo yêu cầu của chính phủ Mỹ, cảnh sát Anh đă bắt giữ Assange vào ngày 11/4/2019 tại Đại sứ quán Ecuador sau khi Ecuador chấm dứt quy chế tị nạn của ông. Lúc đó, Assange buộc phải đối mặt với các cáo buộc ở Mỹ liên quan đến vụ ṛ rỉ tài liệu mật năm 2010.
WikiLeaks là tiêu điểm trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2016, khi công bố hàng ngàn email từ chiến dịch của Hillary Clinton và Ủy ban Quốc gia đảng Dân chủ Mỹ (DNC) đă bị tin tặc đánh cắp.
WikiLeaks và Assange được đề cập hàng trăm lần trong báo cáo dài 448 trang của công tố viên đặc biệt Robert Mueller về sự can thiệp của Nga vào cuộc bầu cử năm 2016, mặc dù họ không bị truy tố v́ hành vi năm 2016.