Vì sao Crimea được coi là “nỗi nhục” khó quên của nước Nga? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Vì sao Crimea được coi là “nỗi nhục” khó quên của nước Nga?
Thất bại trong cuộc chiến Crimea được coi là “nỗi nhục” khó quên của nước Nga, làm thay đổi hoàn toàn vị thế của đế quốc Nga trên trường quốc tế.Cuộc chiến tranh Crimea (1853-1856) mở đầu với việc đế quốc Nga tuyên chiến với một đối thủ yếu hơn, nhưng đến cuối cùng, đế quốc Nga lại thất bại bởi một liên minh các cường quốc.

Theo Hiệp ước Paris (1856) sau cuộc chiến, Nga không mất nhiều phần lănh thổ nhưng mất quyền thành lập Hạm đội Biển Đen. Nga từ bỏ quyền bảo vệ người Công giáo khỏi đế quốc Ottoman. Tầm ảnh hưởng với các nước láng giềng như Moldavia, Wallachia and Serbia cũng suy giảm.Nh́n chung, cuộc chiến Crimea khiến vị thế trên trường quốc tế của Nga bị tổn hại. Đế quốc Nga gặp rắc rối lớn về tài chính. Những khoản nợ chiến tranh khổng lồ dẫn đến sự suy thoái của đồng rúp. Tỷ giá chỉ tạm thời ổn định khi Sa hoàng Nga áp dụng mức quy đổi ra vàng vào năm 1897.

Tranh giành quyền lực
Crimea là bán đảo nằm nhô ra Biển Đen. Vẻ đẹp tự nhiên, vị trí địa lư thuận lợi biến Crimea trở thành điểm nóng xung đột trong nhiều thế kỷ qua.

Năm 1853, Nga Hoàng Nicholas I thấy đế quốc Ottoman suy yếu liền tranh thủ cơ hội chiếm Moldavia và Walachia (Moldova và Romania ngày nay) trên sông Danube mà người Thổ kiểm soát.

Điều này đă đụng chạm đến quyền lợi của Áo - quốc gia muốn đảm bảo thông thương trên sông Danube - và khiến Anh, Pháp phản ứng. Lư do là bởi Sultan của Ottoman là Abdul Mejid I theo Pháp, công nhận Pháp và Giáo hội Công giáo La Mă có quyền lực cao nhất.

Các nước phương Tây lo ngại rằng sự thống trị của Nga trên khu vực biển Đen sẽ đe dọa các tuyến đường thương mại của họ đến Ấn Độ thông qua Ai Cập và Địa Trung Hải.Sang năm 1854, 1 triệu liên quân Anh, Pháp, Áo, Ư, Thổ Nhĩ Kỳ đă phối hợp đánh Nga - vốn có Bulgaria và Serbia cùng theo Chính Thống giáo trợ giúp, với số quân cả thảy khoảng 700 ngh́n.

Các xung đột diễn ra ở nhiều vùng tại Nam Âu, Trung Cận Đông và cả trên biển Baltic nhưng chủ yếu là ở bán đảo Crimea với trận Sevastopol nổi tiếng.

Chiến tranh Crimea gây chú ư bởi liên quân đă gạt bỏ khác biệt tôn giáo. Anh theo Tin Lành, Pháp thời Napoleon III theo Công giáo La Mă và Thổ Nhĩ Kỳ theo đạo Hồi, để chống lại sự bành trướng của nước Nga theo Chính Thống giáo.

Cuộc vây hăm Sevastopol
Liên quân với đội h́nh vượt trội từng bước đẩy người Nga từ thế chủ động sang thế phải co cụm pḥng thủ.

Ngày 17/10/1854, quân Anh-Pháp đổ bộ lên bán đảo Crimea, nhằm mục tiêu bao vây thủ phủ Sevastopol là căn cứ chính của hạm đội Đế quốc Nga tại Biển Đen.

Trên đường tới Sevastopol liên quân gặp một đạo quân Nga đang đóng trên các điểm cao tại Alma và mau chóng đánh tan đạo quân này. Chiến thắng ở Alma cho thấy Liên quân có ưu thế vượt trội về kỹ thuật.

Trong nỗ lực giải vây cho Sevastopol, quân Nga mở cuộc tiến công lớn vào Liên quân tại Inkerman nhưng thất bại. Quân Nga chết và bị thương lên tới 12.000, gấp 4 lần phe liên quân.

Trên biển, quân Nga phải huy động nhiều chiến thuyền, dùng pháo hải quân và cho thủy thủ chiến đấu như lính thủy đánh bộ. Hải quân Nga thiệt hại 4 chiến hạm lớn, 12 chiến hạm cỡ trung và nhiều chiến thuyền nhỏ.Ngược lại, hơn 1.000 đại bác của hải quân đồng minh Anh-Pháp bắn hơn 20 ngh́n viên pháo vào đồn pḥng thủ Sveaborg của Nga gần Helsinki. Nhưng chỉ huy trưởng Nga Viktor Poplonsky đem tàu chiến Rossiya chặn giữ cửa biển, không cho quân Anh-Pháp vào.

Khi người Nga nhận ra ḿnh không thể chiến thắng nếu đối đầu trực diện, họ chuyển hầu hết lính về thành phố và chuẩn bị vị trí pḥng thủ. Trong thời gian đầu, người Nga phải chống chọi sự bắn phá vào ban ngày và lập tức xây dựng lại thành lũy trong đêm. Thời tiết mùa đông rất khắc nghiệt đă làm cho lính cả 2 phe đều gục ngă trước bệnh tật,Sau 11 tháng cố thủ ở Sevastopol, người Nga cuối cùng buộc phải rút khỏi đây và để liên quân tiến vào thành phố ngày 9/9/1855. Thất bại này buộc đế quốc Nga phải kư ḥa ước Paris năm 1856.

Theo đó, Nga và đế quốc Ottoman xác định lại ranh giới chủ quyền tranh chấp. Người Nga không được phép thành lập Hạm đội ở Biển Đen và gánh khoản nợ chiến phí khổng lồ.

Cuộc chiến trên bán đảo Crimea chỉ diễn ra trong ṿng 3 năm nhưng đă gây ra con số thương vong lớn. Trong số hơn 800.000 lính Nga tham gia chiến dịch, 522.000 người chết và bị thương, trong đó tổng số người chết lên tới hơn 400.000.

Phía liên quân có tới 252.000 người thiệt mạng, trong đó 70.000 là chết trong chiến trận. Đế quốc Ottoman tổn thất lớn nhất, sau đó đến Pháp và Anh.

Giới sử gia ngày nay coi Crimea là nơi diễn ra cuộc chiến tranh hiện đại đầu tiên trong lịch sử nhân loại.

Với những kỹ thuật tác chiến vượt trội, chiến tranh vùng Crimea thay đổi hoàn toàn cách thức chiến đấu của quân đội các nước. Cuộc chiến cũng đặt nền tảng để các cường quốc bị cuốn vào Thế chiến 1.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 05-08-2024
Reputation: 344139


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 124,750
Last Update: None Rating: None
Attached Images
 
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,356 Times in 5,323 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 35 Post(s)
Rep Power: 159 Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 20:53.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06364 seconds with 12 queries