Nguyên nhân "bắt nguội" cựu Bộ trưởng Mai Tiến Dũng liên quan tới Vạn Thịnh Phát
Cuối tuần, cứ ngỡ b́nh lặng để ngóng mưa rơi nhỏ giọt giữa mùa nắng hạn gay gắt, không ngờ lại nghe tin: Bộ Công An khởi tố và bắt giam ông Mai Tiến Dũng, cựu Bộ trưởng - Chủ nhiệm Văn pḥng Chính phủ!
Bắt nguội, v́ ông Mai Tiến Dũng đă nghỉ hưu 3 năm. Nguyên nhân ban đầu được cơ quan điều tra cung cấp, là ông Mai Tiến Dũng có liên quan đến sai phạm của dự án Đại Ninh ở Lâm Đồng. Cái dự án ấy, mới đây đă khiến cả hai lănh đạo địa phương đương nhiệm là Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng Trần Đức Quận và Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng Trần Văn Hiệp vướng ṿng lao lư.
Bắt nguội, nghĩa là không ai c̣n cơ hội hạ cánh an toàn, khi ḷ lửa chống tham nhũng bùng phát dữ dội những thịnh nộ chính nghĩa lẫn những mưu cao kế hiểm.
Trời nóng hóng bắt nguội, kẻ thảo dân đang cháy túi v́ hóa đơn điện nước, đành đọc thơ Bertolt Brecht (1898-1956) như một cách tự an ủi ăn mày thường xuyên đổ ruột bỗng chứng kiến trọc phú bất chợt đứt tay
"Những người tốt ở đất nước chúng ta không thể tốt măi được
Nơi nào bát đĩa trống không, nơi đó kẻ đói lao vào cấu xé nhau...
Tại sao các thánh thần trên trời cao không nói to lên
Rằng, họ nợ những người lương thiện một thế gian tươi đẹp?
Tại sao các vị không giúp người hiền có xe tăng và đại bác
Và ra lệnh: Bắn đi! Không dung tha sự cam phận trên đời".
Lê Thiếu Nhơn
Vậy là đúng 7 năm, sau khi có phát ngôn bất hủ về vụ cướp đất của người dân tại thôn Hoành (Đồng Tâm, Hà Nội), Mai Tiến Dũng đă bị bắt giam vào ngày 4/5/2024. Ông Dũng là ủy viên Trung ương Đảng hai khóa XI, XII; từng làm chủ tịch UBND, bí thư Tỉnh ủy Hà Nam. Ông giữ vị trí ủy viên Ban Cán sự đảng Chính phủ, bộ trưởng, chủ nhiệm Văn pḥng Chính phủ nhiệm kỳ 2016 – 2021, sau đó về nghỉ chế độ.
Giữa tháng 1, ông Dũng bị Ban Bí thư cảnh cáo do thiếu trách nhiệm trong vụ “chuyến bay giải cứu”. Tới tháng 3/2023, ông Mai Tiến Dũng bị Thủ tướng cảnh cáo do có vi phạm, khuyết điểm trong công tác. Quyết định kỷ luật hành chính do Phó thủ tướng Trần Lưu Quang kư thay Thủ tướng ngày 9/3. Thời gian thi hành kỷ luật ông Mai Tiến Dũng tính từ 14/1/2023.
Ngày 4/5/2024, trung tướng Tô Ân Xô, người phát ngôn Bộ Công an, cho biết ông Dũng bị Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an khởi tố, bắt tạm giam để điều tra về tội Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ. Quyết định tố tụng với ông Dũng được nhà chức trách thực thi hôm 30/4/2024.
Ban Bí thư xác định ông Dũng với cương vị bộ trưởng, chủ nhiệm Văn pḥng Chính phủ, đă thiếu trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ tổ chức các chuyến bay đưa công dân về nước trong đại dịch COVID-19, để một số cán bộ Văn pḥng Chính phủ tham mưu, đề xuất không đúng kết luận của Thủ tướng, và để một số cán bộ cấp dưới nhận hối lộ, bị khởi tố, bắt tạm giam.
Như vậy ông Mai Tiến Dũng có liên quan tới rất nhiều đại án, từ siêu dự án Đại Ninh vụ Vạn Thịnh Phát, tới vụ “Chuyến bay giải cứu” trước đây. Thậm chí trong vụ cướp đất tại Đồng Tâm, ông Dũng cũng góp phần tiếp tay cho sai phạm của các đồng đảng với phát ngôn bất hủ “Tinh thần minh bạch, khách quan. Nếu chúng ta (cán bộ cộng sản) sai th́ chúng ta nhận lỗi trước dân, nếu dân sai th́ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật“.
Thật ra với thời gian dài nắm nhiều quyền lực từ bí thư tỉnh tới chủ nhiệm văn pḥng chính phủ th́ chuyện tham nhũng của Mai Tiến Dũng cũng không có ǵ lạ. Những vụ án này chỉ là bề nổi của tảng băng ch́m so với khối tài sản khổng lồ mà ông Dũng vơ vét được. Nhưng mỉa mai nhất là khi ông ta tuyên bố rằng nếu sai th́ chỉ cần xin lỗi là xong, mà bây giờ lại phải đi tù v́ sai phạm.
Mặc dù luật pháp là nền tảng của bất kỳ xă hội nào để đảm bảo công bằng cho mọi người, nhưng câu nói của ông Dũng là lời khẳng định rằng luật Việt Nam là để trừng trị người dân, c̣n cán bộ th́ chỉ cần xin lỗi là có thể thoát khỏi trách nhiệm h́nh sự hoặc kỷ luật. Bây giờ bị bắt giam th́ chắc có lẽ ông Dũng vẫn chưa xin lỗi, th́ mới bị bắt giam. Hoặc ông Dũng xin lỗi sai người?
“Việc đấu đá, xâu xé lẫn nhau của các phe nhóm trong thời gian qua khiến t́nh h́nh chính trị tại Việt Nam trở nên căng thẳng hơn bao giờ hết. Dù đă về hưu nhưng Mai Tiến Dũng vẫn không thể hạ cánh an toàn, làm người tử tế. Vụ bắt Mai Tiến Dũng cho thấy là ông này nằm ở phe thua cuộc, không kịp “quay đầu”, chưa kịp xin lỗi phe thắng thế”. Anh V.P. một người dân ở Sài G̣n nói với phóng viên VNTB.
“Tuy nhiên, với địa vị và tài sản đă vơ vét được trong thời gian qua th́ ông Dũng thừa sức chạy tiền để có bản án nhẹ, hoặc có thể khi ra toà này sẽ khóc than và xin lỗi tổng bí thư để được khoan hồng. Chuyện khóc lóc xin lỗi tổng bí thư th́ nhiều quan chức cũng làm rồi nên cũng không có ǵ lạ nếu ông Dũng làm như vậy”. Anh V.P. nói tiếp.
Bà Trương Mỹ Lan - Chủ tịch Hội đồng quản trị Vạn Thịnh Phát - đă đặt cọc và 5 lần chuyển tiền cho Nguyễn Cao Trí tổng cộng 20 triệu USD để mua dự án Khu đô thị thương mại du lịch nghỉ dưỡng sinh thái Đại Ninh ở huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng.
Trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, ông Nguyễn Cao Trí - Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Văn Lang, đồng thời là Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn Capella bị truy tố tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”.
Bản kết luận điều tra vụ án của Cơ quan Cảnh sát điều tra - Bộ Công an xác định, từ năm 2017 - 2020, bà Trương Mỹ Lan - Chủ tịch Hội đồng quản trị Vạn Thịnh Phát - nhiều lần thông qua nhân viên chuyển tiền mua cổ phần một số dự án của Nguyễn Cao Trí, trong đó có dự án Khu đô thị thương mại du lịch nghỉ dưỡng sinh thái Đại Ninh.
Theo đó, Công ty CP Đầu tư Du lịch Sài G̣n Đại Ninh có trụ sở tại số 9 đường Đống Đa, phường 3, TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, được thành lập theo giấy chứng nhận đăng kư kinh doanh cấp ngày 7/1/2010. Công ty do bà Phan Thị Hoa làm Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc và người đại diện pháp luật.
Công ty có vốn điều lệ 300 tỷ đồng, các cổ đông sáng lập gồm Công ty TNHH Thương mại Phương Nam góp 273 tỷ đồng; các cá nhân Trần Xuân Diễm, Đào Thúy Hằng, Phan Văn Đức mỗi người góp 6 tỷ đồng và Nguyễn Văn Lam, Trần Tấn Công, Trần Hồng Thắng mỗi người góp 3 tỷ đồng. Trong nội dung đăng kư thay đổi lần thứ 7 ngày 10/10/2017, Công ty CP Đầu tư Du lịch Sài G̣n Đại Ninh có vốn điều lệ 2.000 tỷ đồng.
Từ khi thành lập đến nay, Công ty CP Đầu tư Du lịch Sài G̣n Đại Ninh chỉ được cấp Giấy chứng nhận đầu tư đối với 1 dự án Khu đô thị thương mại du lịch nghỉ dưỡng sinh thái Đại Ninh tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng.
Đến ngày 2/12/2020, bà Phan Thị Hoa bán 100% vốn điều lệ Sài G̣n Đại Ninh cho Công ty CP Tập đoàn Bến Thành Holdings Group của Nguyễn Cao Trí với giá 5.000 tỷ đồng. Sau đó, Nguyễn Cao Trí dùng Công ty TNHH Capella Hospitality (Công ty con của Tập đoàn Capella) đứng tên mua lại.
Đến ngày 28/1/2021, Sài G̣n Đại Ninh đăng kư thay đổi giấy chứng nhận doanh nghiệp lần thứ 8, đổi người đại diện pháp luật từ bà Phan Thị Hoa sang Nguyễn Cao Trí. Sau khi mua cổ phần của Sài G̣n Đại Ninh, Nguyễn Cao Trí bán cho bà Trương Mỹ Lan 100% vốn điều lệ Sài G̣n Đại Ninh với giá trị 3.000 tỷ đồng. Bà Lan đă đặt cọc và 5 lần chuyển tiền cho Trí tổng cộng 20 triệu USD, tương ứng hơn 463 tỷ đồng.
Bản kết luận điều tra vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát của Cơ quan Cảnh sát điều tra - Bộ Công an nêu, ngoài dự án Khu đô thị thương mại du lịch nghỉ dưỡng sinh thái Đại Ninh th́ bà Lan và ông Trí c̣n có giao dịch mua bán cổ phần thêm 2 công ty khác. Do nhận nhiều khoản tiền không có giấy tờ biên nhận, tháng 1/2021, Nguyễn Cao Trí và bà Lan gặp nhau để chốt các khoản bà Lan đă chuyển cho ông Trí, tổng cộng 1.000 tỷ đồng.
Sau đó, bà Lan không mua cổ phần Công ty Sài G̣n Đại Ninh và thống nhất với ông Trí chuyển thành mua 10% vốn điều lệ Công ty Văn Lang. Ông Trí và bà Lan thống nhất để Hồ Quốc Minh (người được Trương Mỹ Lan giao liên hệ với Trí) đứng tên sở hữu cổ phần.
Ngày 7/10/2022, bà Trương Mỹ Lan bị khởi tố, bắt tạm giam. Đến ngày 21 - 22/10/2022, ông Nguyễn Cao Trí chỉ đạo cho trợ lư Bùi Anh Tuấn soạn thảo các văn bản điều chỉnh giá và thanh lư toàn bộ hợp đồng chuyển nhượng 10% vốn điều lệ Công ty Văn Lang đă kư theo thỏa thuận với Trương Mỹ Lan.
Ngày 23/10/2022, Nguyễn Cao Trí hẹn gặp Hồ Quốc Minh tại quán cà phê trong sân bay Tân Sơn Nhất (trước khi Minh đi nước ngoài chữa bệnh) yêu cầu Hồ Quốc Minh kư hồ sơ thanh lư hợp đồng chuyển nhượng 10% vốn điều lệ tại Công ty Văn Lang và bản thanh lư hợp đồng ủy thác đầu tư hơn 31% vốn điều lệ Công ty CP Cao su Công nghiệp (mă chứng khoán: IRC).
Theo Cơ quan Cảnh sát điều tra, Nguyễn Cao Trí đă tự ư lập, hoàn thiện hồ sơ thanh lư hợp đồng chuyển nhượng, thanh lư hợp đồng ủy thác đầu tư trị giá 1.000 tỷ đồng, không trao đổi với bà Lan nhằm xóa bỏ quyền sở hữu đối với 10% vốn điều lệ Công ty Văn Lang, để chiếm đoạt số tiền 1.000 tỷ đồng đă nhận của Trương Mỹ Lan.
Quá tŕnh làm việc với Cơ quan Cảnh sát điều tra - Bộ Công an từ ngày 26/12/2022 - 15/1/2023, Nguyễn Cao Trí không thừa nhận đă nhận tiền của Trương Mỹ Lan.
Tuy nhiên, căn cứ tài liệu thu thập được, lời khai bị can và người liên quan, Cơ quan Cảnh sát điều tra - Bộ Công an đủ cơ sở xác định lợi dụng việc bà Trương Mỹ Lan bị bắt, Nguyễn Cao Trí đă có thủ đoạn gian dối chỉ đạo nhân viên lập, hoàn thiện hồ sơ thanh lư hợp đồng chuyển nhượng, thanh lư hợp đồng ủy thác đầu tư để xóa bỏ nghĩa vụ nợ, nhằm chiếm đoạt 1.000 tỷ đồng đă nhận.
Hiện tại, Công ty CP Đầu tư Du lịch Sài G̣n Đại Ninh là chủ đầu tư dự án Khu đô thị thương mại du lịch nghỉ dưỡng sinh thái Đại Ninh, đang bị Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng kinh tế buôn lậu, Bộ Công an điều tra.
Dự án khu đô thị này được UBND tỉnh Lâm Đồng cấp giấy chứng nhận đầu tư cho Công ty Sài G̣n Đại Ninh từ cuối năm 2010, quy mô gần 3.595 ha, tổng mức đầu tư hơn 25.243 tỷ đồng. Tuy nhiên, sau một thời gian triển khai rầm rộ, hàng loạt hạng mục chính vẫn chưa được xây dựng.
Đến tháng 7/2020, trong kết luận thanh tra về việc quản lư, sử dụng đất đai và đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Thanh tra Chính phủ đă đề xuất chấm dứt hoạt động, thu hồi đất của dự án Khu đô thị thương mại du lịch nghỉ dưỡng sinh thái Đại Ninh do Sài G̣n Đại Ninh làm chủ đầu tư.
Tuy nhiên, ít tháng sau khi ông Nguyễn Cao Trí đảm nhiệm vai tṛ đại diện theo pháp luật kiêm Tổng Giám đốc của Sài G̣n Đại Ninh, vào tháng 7/2021, Thanh tra Chính phủ đă ra thông báo sửa đổi một số nội dung trong kết luận thanh tra, rút lại yêu cầu chấm dứt hoạt động, thu hồi đất dự án Khu đô thị thương mại du lịch nghỉ dưỡng sinh thái Đại Ninh.
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Theo giới quan sát, ông Mai Tiến Dũng được cho là “đệ tử” thân cận của ông Nguyễn Xuân Phúc, cựu thủ tướng, cựu chủ tịch nước. Sau khi tin bắt ông Mai Tiến Dũng được công bố, trên mạng xă hội dấy lên ư kiến suy đoán rằng đây là hành động của ông Tô Lâm, bộ trưởng Công An, nhằm tạo áp lực cho bà Trương Thị Mai, thường trực Ban Bí Thư kiêm trưởng ban Tổ Chức Trung Ương, phải nhận ghế chủ tịch nước. Bà Mai bị cho là có “vây cánh” ở tỉnh Lâm Đồng và cũng dính vụ Đại Ninh.
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Bùi Thanh Hiếu
Như dự kiến do bà Mai trên cương vị Ban Bí Thư đề xuất, th́ bà sẽ làm chủ tịch quốc hội và đẩy người khác làm chủ tịch nước. Lư do bà Mai có thời gian công tác trong quốc hội dưới thời ông Nguyễn Sinh Hùng. C̣n lư do thâm sâu hơn là nếu như các phe ngang ngửa không chọn được ai làm TBT, bà sẽ từ chân CTQH bước sang làm TBT. Chắc hẳn sau những cuộc đốt ḷ triệt để từ ư chí sắt đá của ông Trọng, người ta sẽ chọn một nhân vật ít ai phải lo sợ như bà Mai là hợp lư.
Một nữ làm tổng bí thư không phải bây giờ mới có ư kiến, từ thời bà Ngân đă có ư kiến như vậy rồi.
Người đàn bà không có ǵ nổi bật này đă lặng lẽ len vào Bộ Chính Trị sau một quá tŕnh công tác nhạt nhoà. Cứ thế bà leo đến thường trực ban bí thư, trưởng ban tổ chức trung ương. Một cách tài t́nh bà đi lại giữa các phe nhóm và thường châm ng̣i cho các bên mâu thuẫn với nhau.
Vụ án Đại Ninh- Lâm Đồng thực sự là vụ án khủng khiếp bởi sự lật lọng chính sách trắng trợn nhất trong lịch sử.
Dự án này đă bị đ́nh chỉ và thu hồi v́ nhiều năm không triển khai. Khi kết luận thanh tra có kiến nghị thu hồi được ban ra, Nguyễn Cao Trí nhảy vào mua lại dự án của chủ cũ với giá rẻ mạt. Khi mua Trí kêu gọi Lan Vạn Thịnh Phát hùn tiền cùng và cam đoan với những mối quan hệ của Trí ở Bộ Chính Trị. Quyết định thu hồi sẽ được chỉnh sửa.
Lan đưa Trí tiền, lập tức hiệu quả đến ngay. Phó thủ tướng T.H B́nh ra chỉ đạo rà soát lại quyết định của phó tổng thanh tra chính phủ Trần Văn Minh và đề nghị tỉnh Lâm Đồng báo cáo ư kiến ( theo gợi ư ). Khi Lâm Đồng báo cáo xin cho gia hạn dự án, TH B́nh chỉ đạo Trần Văn Minh sửa lại kiến nghị thu hồi thành gia hạn.
TH B́nh làm cú chót Đại Ninh trước khi về hưu, quyết định sửa đổi thanh tra do Trần Văn Minh kư có lợi cho Đại Ninh chỉ trước mấy ngày B́nh về.
B́nh đă bị loại khỏi BCT từ tháng 1, nhưng vẫn ngồi chức phó thủ tướng đến măi quá giữa năm 2021 mới rời. Thường th́ đă rời khỏi BCT rồi th́ sức ép từ trước ghế phó thủ tướng cũng không c̣n nặng kư lắm. Nhưng sở dĩ, sửa được quyết định thanh tra chính phủ là do những nhân tố trong BCT như Vương Đ́nh Huệ và Trương Thị Mai đă đồng loă tiếp tay ủng hộ.
Hiệp chủ tịch và Quận bí thư Lâm Đồng đă thành khẩn khai, lúc đó họ không ngại ông B́nh lắm. Việc họ đồng ư đề xuất giúp cho Đại Ninh là do bà Mai thúc ép và đe doạ. Bà Mai lấy cớ trao tặng quà tết, tháng 1 bà đến Lâm Đồng, tháng 2 cũng lại đến Lâm Đồng vẫn lư do trao tặng quà Tết..chưa kể những cuộc gặp cử tri Lâm Đồng trước đó vài tháng. Tức là từ khi kiến nghị thanh tra thu hồi dự án, bà Mai liên tục đến Lâm Đồng nhiều lần, đến khi có kiến nghị thanh tra sửa đổi mới ngưng cường độ.
Nói chính xác là bà đến Lâm Đồng để gây sức ép buộc bí thư, chủ tịch Lâm Đồng phải đồng loă và làm kiến nghị có lợi cho Cao Trí và Trương Mỹ Lan.
Nguyễn Cao Trí và Trương Mỹ Lan không khai đă đưa bà Mai bao tiền. Nhưng chứng cứ bà Mai ép Lâm Đồng phải kiến nghị sửa đổi kết luận thanh tra là điều không thể chối căi. Bà Mai không thể giải thích lư do ǵ mà bà tác động sai trái để có lợi cho Trí và Lan, bà căi rằng bà làm không có bằng chứng nhận tiền. Bà chỉ làm ban Dân Vận, ban tổ chức trung ương, không có quyền ǵ trực tiếp mà chỉ đạo về dự án. C̣n việc bà ư kiến Lâm Đồng cho Trí và Lan làm dự án Đại Ninh là do muốn phát triển Lâm Đồng. Người ta chất vấn bà, thế bà muốn phát triển sao không ư kiến trước, mà đợi khi có kiến nghị thu hồi, Lan và Trí nhảy vào bà mới có động thái ép bí thư, chủ tịch Lâm Đồng ?
Bà Mai bảo không để ư, đến khi thấy thanh tra chính phủ kiến nghị thu hồi, mới để tâm đến. Bà xin nhận sai về việc đă tác động bí thư, chủ tịch Lâm Đồng ( khiến họ làm sai nay phải vào tù ) trước uỷ ban kiểm tra trung ương, nhưng đe doạ nếu ông T.C Tú làm căng th́ bà sẽ đưa hồ sơ vụ bà Lan bí thư Vĩnh Phúc đă khai trước kia đưa cho ông Tú 2 triệu usd, để ông Tú bỏ qua không kết luận vi phạm
Ông Trọng đă gợi ư bà Mai làm đơn xin nghỉ. Nhưng bà Mai nhất định căi rằng không có chứng cứ bà nhận tiền, th́ chẳng làm ǵ được. Bà thách thức ông Trọng dám đưa vụ ông TC Tú nhận 2 triệu usd của bà Lan bí thư Vĩnh Phúc ra xử.
Bà nói to - Có người làm ban kiểm tra ( ông Tú ) nhận 2 triệu usd để bỏ qua không kết luận vi phạm , ăn hối lộ trên cương vị thẩm quyền của ḿnh, lời khai rành rành không xử. C̣n tôi làm ǵ có bằng chứng nào nhận tiền, không phải cương vị của tôi, là người dân vùng ấy tôi mong muốn dự án phát triển th́ góp ư kiến cá nhân với lănh đạo tỉnh, lư ǵ mà đ̣i tôi phải về. Có phải ông Tô Lâm cũng ăn tiền của ông Tú, nên mới d́m lời khai vụ nhận hối lội của bà Lan bí thư với C03, đề nghị làm rơ vụ này rồi hăy nói đến chuyện của tôi. Là thường trực ban bí thư, tôi đă tŕnh phương án nhân sự chủ chốt thay thế những người đă xin rút. Hăy bàn việc này, chứ đừng lôi việc đâu đâu ra để hăm hại tôi ( phương án bà Mai tŕnh là bà làm CT Quốc Hội, ông Mẫn làm CTN ).
Phản ứng gay gắt của bà Mai khiến BCT và ông Trọng đang rất khó xử.
Liệu ông Trọng có dám quyết cho bà Mai phải tự viết đơn xin rút hay thoả hiệp để bà vào tứ trụ ?
Nếu bà Mai không về mà c̣n vào tứ trụ, chắc hẳn những người đă bị xin rút chẳng thể nào cam ḷng nh́n như vậy.
Đă đến nước này, không có vùng cấm th́ làm luôn một thể, thiếu thêm vài ghế uỷ viên BCT cũng chẳng sao. Bỏ qua bây giờ th́ bao nhiêu công lao, danh tiếng của cuộc chống tham nhũng tan thành mây khói, công cốc hết cả.
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Trong 86 bị can bị đề nghị truy tố trong vụ án chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát Trương Mỹ Lan, "đại gia" Nguyễn Cao Trí là người duy nhất bị cáo buộc phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Thời điểm bị bắt ông Trí là chủ tịch Tập đoàn Capella.
Hành vi của ông Trí không phải đồng phạm với nữ doanh nhân Trương Mỹ Lan trong thâu tóm, tham ô, chiếm đoạt tiền của Ngân hàng SCB.
Hai "đại gia" này ban đầu quan hệ là hợp tác đầu tư dự án, mua bán cổ phần rồi ông Trí dùng nhiều thủ đoạn chiếm đoạt 40 triệu USD của bà Lan khi chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát bị bắt.
Theo kết luận điều tra, ông Nguyễn Cao Trí (53 tuổi, trú tại TP.HCM) sở hữu hai hệ sinh thái, gồm Tập đoàn Capella có 28 công ty con hoạt động về lĩnh vực bất động sản, kinh doanh nhà hàng, khách sạn… và Tập đoàn giáo dục Văn Lang có 7 đơn vị thành viên hoạt động trong lĩnh vực giáo dục.
Ngoài ra, ông Trí c̣n tham gia HĐQT SaigonBank từ tháng 10-2019. Tháng 6-2021, "đại gia" này mua gần 580.000 cổ phiếu SGB - tương đương 0,19% vốn điều lệ ngân hàng.
Kết luận điều tra thể hiện, ông Nguyễn Cao Trí quen chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát Trương Mỹ Lan từ năm 2017 rồi hợp tác đầu tư một số dự án bất động sản và mua cổ phần công ty.
Ông Trí đă nhiều lần nhận tiền của bà Trương Mỹ Lan, tổng cộng 1.000 tỉ đồng, thông qua ba h́nh thức là chuyển nhượng 65% vốn điều lệ Công ty Cao su công nghiệp, mua 100% vốn điều lệ Công ty Sài G̣n Đại Ninh và đầu tư dự án tại huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh.
Tháng 12-2017, ông Trí thống nhất chuyển nhượng cho bà Lan 65% vốn điều lệ Công ty Cao su công nghiệp với giá 45 triệu USD.
Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát đă thanh toán 21,25 triệu USD (gần 500 tỉ đồng) để mua toàn bộ 30% vốn điều lệ mà ông Trí sở hữu.
Nhằm hợp thức hóa, ông Trí chỉ đạo những người đứng tên hộ kư hợp đồng ủy thác đầu tư để chuyển toàn bộ cổ phần cho bà Lan thông qua người đại diện.
Cơ quan điều tra xác định việc ủy thác đầu tư này thực chất là mua bán cổ phần chưa được chuyển nhượng.
Hợp đồng ủy thác là thỏa thuận cá nhân giữa ông Trí và bị can Trương Mỹ Lan, không báo cáo Công ty Cao su công nghiệp. Trên thực tế, tất cả tiền đều do bị can Trương Mỹ Lan bỏ ra.
C̣n Công ty Sài G̣n Đại Ninh, theo kết luận điều tra, từ khi thành lập đến nay doanh nghiệp này chỉ được cấp giấy chứng nhận đầu tư một dự án là khu đô thị thương mại, du lịch, nghỉ dưỡng sinh thái Đại Ninh tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng.
Công ty do bà Phan Thị Hoa làm chủ tịch HĐQT kiêm tổng giám đốc. Năm 2020, "đại gia" Nguyễn Cao Trí kư hợp đồng với bà Hoa thỏa thuận về việc mua lại 100% vốn điều lệ với giá 5.000 tỉ đồng.
Sau nhiều lần mua bán, ông Trí nắm giữ 58% vốn điều lệ, trở thành người đại diện theo pháp luật của Công ty Sài G̣n Đại Ninh. Tổng số tiền ông đă thanh toán cho bà Hoa là hơn 2.200 tỉ.
Tiếp đó, ông Trí kư thỏa thuận bán 100% vốn sở hữu tại Sài G̣n Đại Ninh cho bà Trương Mỹ Lan với giá 3.000 tỉ đồng.
Bà Lan đă đặt cọc và 5 lần chuyển tiền cho ông Trí tổng cộng 20 triệu USD, tương ứng hơn 463 tỉ đồng.
Tuy nhiên, ông Trí khai bà Trương Mỹ Lan sau đó đổi ư không mua cổ phần của Sài G̣n Đại Ninh nữa nên chuyển 1 triệu USD đặt cọc và 127 tỉ đồng thành mua 10% vốn điều lệ Công ty Văn Lang, theo kết luận điều tra.
Tại dự án khu công nghiệp ở huyện Hải Hà (Quảng Ninh), hai "đại gia" này cũng thỏa thuận cùng đầu tư, thanh toán tiền theo tiến độ phát sinh chi phí. Bà Lan đă 2 lần thanh toán cho ông Trí, tổng cộng 9,5 triệu USD, tương ứng hơn 220 tỉ đồng.
Tuy nhiên bà Lan sau đó cũng thay đổi ư định, không tiếp tục tham gia dự án khu công nghiệp huyện Hải Hà mà đề nghị chuyển số tiền trên cùng một số khoản khác để mua 10% vốn điều lệ Công ty Văn Lang.
Theo kết luận điều tra, các khoản đầu tư hàng chục triệu USD tại ba dự án trên giữa ông Nguyễn Cao Trí và bà Trương Mỹ Lan đều không có giấy tờ, biên nhận.
Do đó, tháng 1-2021, ông Trí gặp bà Lan tại nhà hàng Ngân Đ́nh, ṭa nhà TimeSquare (TP.HCM), để thống nhất chốt các khoản đầu tư mà vị đại gia đă nhận từ chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát tổng cộng là 1.000 tỉ đồng.
Để đảm bảo sự tin tưởng, ông Trí thống nhất chuyển nhượng cho bà Lan 10% vốn điều lệ Công ty Văn Lang và thống nhất với bà Lan để Hồ Quốc Minh đứng tên sở hữu cổ phần.
Tuy nhiên, sổ sách kế toán của công ty không ghi nhận việc chuyển nhượng vốn điều lệ này, kết luận nêu.
Ngày 7-10-2022, bà Trương Mỹ Lan bị Cơ quan điều tra Bộ Công an khởi tố, bắt tạm giam về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua gian dối trong phát hành trái phiếu.
Hai tuần sau, ông Nguyễn Cao Trí chỉ đạo nhân viên lập khống các văn bản điều chỉnh giá và thanh lư toàn bộ hợp đồng chuyển nhượng 10% vốn điều lệ Công ty Văn Lang đă kư theo thỏa thuận với bà Trương Mỹ Lan.
"Đại gia" Nguyễn Cao Trí tiếp tục chỉ đạo hoàn thiện hồ sơ và làm thủ tục xác nhận chuyển nhượng 10% vốn điều lệ từ ông Hồ Quốc Minh sang em trai ông Trí và nhân viên kế toán Công ty Văn Lang.
C03 cáo buộc các hành vi trên cho thấy ông Trí đă tự ư lập, hoàn thiện hồ sơ thanh lư hợp đồng chuyển nhượng, thanh lư hợp đồng ủy thác đầu tư trị giá 1.000 tỉ đồng mà không trao đổi với bà Lan.
Việc này nhằm xóa bỏ quyền sở hữu đối với 10% vốn điều lệ Công ty Văn Lang, chiếm đoạt tiền đă nhận từ chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
Thời điểm bị điều tra, tại cơ quan công an, ông Trí khẳng định không nhận khoản tiền nào của bà Lan, chỉ thừa nhận hợp tác với Vạn Thịnh Phát trong việc tài trợ 2.000 máy thở pḥng chống COVID-19 cho Bộ Y tế và các tỉnh, thành trong nước.
Khi có kết quả giám định tài liệu xác định chữ viết của ông Trí trong các tài liệu theo dơi, xác nhận số tiền đă nhận từ bà Lan, ông Trí vẫn không thừa nhận hành vi.
Thậm chí, "đại gia" này c̣n gửi đơn đi nhiều nơi cho rằng bà Trương Mỹ Lan "vu khống, bôi nhọ danh dự của ḿnh", kết luận điều tra nêu.
Tuy nhiên đến nay ông Trí đă khai nhận hành vi phạm tội và có đơn đề nghị nộp tiền khắc phục.
C03 đă thu giữ tài sản khi thực hiện khám xét nhà và nơi làm việc của ông Trí hơn 93 tỉ đồng, kê biên 7 bất động sản do vợ chồng ông Trí đứng tên tổng trị giá hơn 266 tỉ đồng.
Gia đ́nh ông Trí đă nộp hơn 640 tỉ đồng vào tài khoản tạm giữ của cơ quan điều tra để khắc phục hậu quả, tổng số tiền cơ quan điều tra thu giữ trên 1.001 tỉ đồng.
__________________
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Ngày 4/5, BBC Tiếng Việt có bài “Bắt ông Mai Tiến Dũng, cựu Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn pḥng Chính phủ”.
Theo đó, tại cuộc họp báo Chính phủ chiều 4/5, Trung tướng Tô Ân Xô – người phát ngôn Bộ Công an, cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đă ra quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với ông Mai Tiến Dũng – cựu Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn pḥng Chính phủ, vào ngày 30/4.
BBC nhận xét, vụ bắt giữ ông Mai Tiến Dũng cho thấy, chiến dịch “đốt ḷ” tiếp tục nóng lên.
Việc khởi tố, bắt giữ cựu Bộ trưởng Mai Tiến Dũng là diễn biến mới nhất của vụ án “Đưa hối lộ, nhận hối lộ, lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ” xảy ra tại tỉnh Lâm Đồng và một số địa phương, liên quan Dự án Khu đô thị thương mại, du lịch, nghỉ dưỡng sinh thái Đại Ninh, của đại gia Nguyễn Cao Trí, BBC cho biết.
Vụ án này đă đưa một loạt quan chức, cán bộ tỉnh Lâm Đồng vào ṿng lao lư, trong đó có ông Trần Đức Quận – Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng, với tội danh “Nhận hối lộ”; và ông Trần Văn Hiệp, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng, với tội danh “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.
BBC đánh giá, đây được coi là một vụ án chấn động trong chiến dịch “đốt ḷ” của Tổng Trọng.
Dự án Đại Ninh có tổng vốn đầu tư là 25.243 tỉ đồng, diện tích đất sử dụng gần 3.600 ha, trải rộng trên địa bàn 4 xă Phú Hội, Ninh Gia, Tà Hine và Ninh Loan của huyện Đức Trọng.
Tuy nhiên, trong quá tŕnh thực hiện dự án, chủ đầu tư đă để mất trên 368 ha, trong đó bị phá mất 257 ha, và người dân lấn chiếm 111 ha.
BBC nhắc lại, ngày 15/1/2023, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đă khởi tố, bắt ông Nguyễn Cao Trí, chủ đầu tư dự án Đại Ninh, do đă chiếm đoạt của bà Trương Mỹ Lan 1.000 tỷ đồng.
Giờ đây, đến lượt ông Mai Tiến Dũng bị bắt.
Theo BBC, ông Mai Tiến Dũng sinh năm 1959, quê quán tại xă Văn Lư, huyện Lư Nhân, tỉnh Hà Nam, có học vị tiến sĩ kinh tế, cử nhân luật, tŕnh độ cao cấp lư luận chính trị, bằng C tiếng Anh. Ông là Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn pḥng Chính phủ dưới thời Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, nghỉ hưu đầu năm 2021.
BBC cho biết, ông Mai Tiến Dũng từng 2 lần bị kỷ luật. Tháng 1/2023, ông bị Ban Bí thư Trung ương kỷ luật bằng h́nh thức cảnh cáo, do vi phạm liên quan “chuyến bay giải cứu” trong đại dịch Covid-19. Tháng 3/2023, ông tiếp tục bị Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang kư quyết định thi hành kỷ luật cảnh cáo.
BBC nhắc lại phát ngôn “nổi tiếng” của ông Mai Tiến Dũng, rằng: “Nếu chính quyền sai th́ nhận lỗi trước dân. Nếu dân sai th́ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật”, khi nói về vụ tranh chấp đất đai tại thôn Hoành, xă Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, vào năm 2017.
BBC đặt vấn đề: “Đốt ḷ” đến bao giờ? Sau khi chiến dịch này đă khiến 5 nhân vật thuộc Bộ Chính trị ngă ngựa, và hàng trăm ngàn cán bộ, đảng viên bị kỷ luật, nhiều người bị xử lư h́nh sự.
Hiệu ứng của chiến dịch này dẫn đến khoảng 60.000 công viên chức từ chức trong giai đoạn 2021 – 2023.
Tuy nhiên, vẫn theo BBC, nhiều nhà phân tích chính trị cho rằng, cách chống tham nhũng này không giải quyết được căn cơ vấn đề mang tính đặc thù của thể chế.
BBC dẫn quan điểm của Tiến sĩ Nguyễn Quang A, một nhà quan sát chính trị và bất đồng chính kiến nổi tiếng tại Việt Nam, chỉ ra rằng, Việt Nam cần phải trở thành một nhà nước pháp quyền, nơi điều tra, công tố và ṭa án hoạt động động lập với nhau và theo luật, chứ không theo chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Bên cạnh đó, cần các cơ quan giám sát độc lập các hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam và nhà nước.
Việt Nam hiện hiện không có yếu tố nào trong số những yếu tố kể trên “th́ làm sao chống được tham nhũng”, ông Nguyễn Quang A nói.
Ngày 4/5, ông Tô Ân Xô – người phát ngôn Bộ Công an, đă thông báo với báo chí: Ông Mai Tiến Dũng – cựu Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn pḥng Chính phủ, bị truy tố về tội “Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.
Được biết, ông Dũng từng 2 lần bị kỷ luật. Lần đầu, vào năm 2022, ông bị Bộ Chính trị khiển trách do liên quan sai phạm tại Bộ Công Thương vào. Lần thứ 2 vào đầu năm 2023, ông bị Ban Bí thư cảnh cáo, do thiếu trách nhiệm trong vụ “chuyến bay giải cứu”.
Tuy 2 lần bị kỷ luật, nhưng ông Mai Tiến Dũng không bị khai trừ Đảng và bị bắt. Tuy nhiên, lần này, ông bị bắt v́ liên quan đến siêu dự án Khu đô thị Thương mại nghỉ dưỡng sinh thái Đại Ninh, do đại gia Nguyễn Cao Trí làm chủ đầu tư.
Được biết, đại gia Nguyễn Cao Trí bị bắt do liên quan đến bà Trương Mỹ Lan của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát. Từ vụ bắt giữ ông Trí, Bí thư Tỉnh uỷ Lâm Đồng Trần Đức Quận, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Trần Văn Hiệp, và Chánh Thanh tra tỉnh Nguyễn Ngọc Ánh, đă bị bắt v́ tội “Lợi dụng chức vụ trong khi thi hành công vụ”, cùng với một số cán bộ tỉnh này bị bắt v́ “Nhận hối lộ”, nhiều người bị thẩm vấn.
Mới đây, một nguồn tin phi chính thống đă tung ra, cho biết, bà Trương Thị Mai đă thúc ép Bí thư Trần Đức Quận và Chủ tịch tỉnh Trần Văn Hiệp, buộc phải giúp Nguyễn Cao Trí. Thông tin cho biết, trong quá tŕnh Nguyễn Cao Trí lập dự án Đại Ninh, bà Trương Thị Mai đă đi lại như con thoi từ Hà Nội đến Lâm Đồng. Đến khi dự án đă được trao tay, bà mới dừng những chuyến đi này.
Bà Trương Thị Mai hiện là Ủy viên Bộ Chính trị – Thường trực Ban bí thư, kiêm Trưởng ban Tổ chức Trung ương. Ở vị trí này, khả năng cao, nếu bà thực sự có dính đến dự án Đại Ninh, th́ bà vẫn được rút lui trong danh dự như Vơ Văn Thưởng và Vương Đ́nh Huệ.
Vốn tưởng rằng quan bà trong sạch, nhưng hóa ra, bà cũng dính chàm. Ở chế độ này, không một quan chức nào không tận dụng quyền lực để kiếm lợi cho bản thân. Trước đây, quan bà Nguyễn Thị Kim Ngân may đến 300 áo dài của nhà thiết kế Vơ Việt Chung, giá mỗi áo dài lên đến 5.000 đô la Mỹ. Tuy không bị lộ, nhưng nếu không ăn bẩn, th́ quan bà Kim Ngân lấy đâu ra tiền mà tiêu xài hoang phí như thế? Nếu bà Trương Thị Mai mất chức v́ Đại Ninh, th́ lúc đó, bà Mai khác bà Ngân ở chỗ là bị lộ và không bị lộ mà thôi.
Đằng sau mỗi vụ án kinh tế là bóng dáng của những quan chức. Vụ Phúc Sơn có bóng dáng của ông Vơ Văn Thưởng; vụ Thuận An có bóng dáng của ông Vương Đ́nh Huệ; và giờ đây, vụ Đại Ninh được xác định là liên quan đến ông Mai Tiến Dũng – theo báo chí nhà nước, c̣n theo tin tức phi chính thống, th́ có liên quan đến bà Trương Thị Mai. Mà thông thường, tin phi chính thống có độ chính xác cao, và được báo chí nhà nước xác định sau đó.
Bà Trương Thị Mai vốn có thành tích rất mờ nhạt, nhưng lại được lên chức một cách thần tốc. Bà đứng ngoài các trận thư hùng suốt thời gian qua, và nhờ đó, bà có trong tay 2 chức vụ đáng mơ ước đối với rất nhiều người trong Bộ Chính trị. Nhưng giờ đây, xem ra, bà Mai khó có thể miễn nhiễm với các cuộc thư hùng ở thượng tầng chính trị.
Bộ Chính trị đă rụng đến 5 người, chỉ riêng mấy tháng đầu năm 2024 này, đă rụng đến 3 người. Xem ra, trước khi Tổng Bí thư rời chính trường, c̣n rất nhiều nhân vật nữa sẽ rụng trong thời gian tới.
Ngay chính ông Trọng cũng chưa chắc đă “trong sạch”, bởi từ lâu, những nguồn tin phi chính thống cho biết, ông có t́ vết khi c̣n làm Bí thư Thành uỷ Hà Nội. Sai phạm có liên quan đến khu đô thị Ciputra. Nếu ông c̣n “ngồi ĺ” ở ghế Tổng Bí thư, không loại trừ khả năng, ông cũng sẽ là nạn nhân tiếp theo của cuộc đấu quyền lực. Bởi một khi đă “hồi tố”, th́ khó ai thoát được. Lúc đó, Nguyễn Phú Trọng rất có thể sẽ gục bằng chính vũ khí của ḿnh.
Ông Đặng Trí Dũng, 57 tuổi, trước khi giữ chức bí thư Thành ủy Đà Lạt, ông làm phó chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, trước đó là giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lâm Đồng, hiện đă vắng mặt tại nơi làm việc hơn 10 ngày qua.
Trước đó, từ ngày 4-1 đến 28-1, ông Đặng Trí Dũng cũng đă vắng ở nơi làm việc nhưng không có thông báo cụ thể. Từ ngày 29-1, ông Dũng đi làm việc trở lại.
Ngày 6-5, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lâm Đồng đă giao bà Ngô Thị Mỹ Lợi, phó bí thư thường trực Thành ủy Đà Lạt, tạm thời điều hành Thành ủy Đà Lạt trong thời gian ông Đặng Trí Dũng, bí thư Thành ủy Đà Lạt, vắng mặt.
Trước ông Dũng, ông Trần Văn Hiệp- chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng và ông Trần Đức Quận- bí thư Lâm Đồng cũng có khoảng thời gian vắng mặt “bất thường”. Sau đó cả 2 đều bị khởi tố, bắt tạm giam.
Khả năng ông Đặng Trí Dũng sắp được sinh hoạt Đảng trong tù cùng với đồng bọn.
Cô Ba
Trước đây, tuy 2 lần bị kỷ luật, Mai Tiến Dũng không bị khai trừ Đảng và bị bắt. Tuy nhiên, lần này, Dũng bị bắt v́ liên quan đến siêu dự án Khu đô thị Thương mại nghỉ dưỡng sinh thái Đại Ninh, do đại gia Nguyễn Cao Trí làm chủ đầu tư.
Được biết, đại gia Nguyễn Cao Trí bị bắt do liên quan đến Trương Mỹ Lan của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát. Từ vụ bắt giữ ông Trí, Bí thư Tỉnh uỷ Lâm Đồng Trần Đức Quận, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Trần Văn Hiệp, và Chánh Thanh tra tỉnh Nguyễn Ngọc Ánh, cũng đă bị bắt v́ tội “Lợi dụng chức vụ trong khi thi hành công vụ”, cùng với một số cán bộ tỉnh này bị bắt và bị thẩm vấn v́ “nhận hối lộ”.
Mới đây, một nguồn tin khác đă tung ra, cho biết, chính bà Trương Thị Mai đă thúc ép Bí thư Trần Đức Quận và Chủ tịch Trần Văn Hiệp, phải giúp Nguyễn Cao Trí. Thông tin cho biết, trong quá tŕnh Nguyễn Cao Trí lập dự án Đại Ninh, bà Trương Thị Mai đă đi lại như con thoi từ Hà Nội về Lâm Đồng. Cho đến khi dự án được trao tay, bà mới dừng những chuyến đi này.
Bà Trương Thị Mai vốn có thành tích rất mờ nhạt, nhưng lại được lên chức một cách thần tốc. Bà đứng ngoài các trận thư hùng suốt thời gian qua và nhờ đó, bà có trong tay 2 chức vụ đáng mơ ước đối với rất nhiều người trong Bộ Chính trị. Nhưng giờ đây, xem ra, bà Mai khó có thể miễn nhiễm với các cuộc thư hùng ở thượng tầng chính trị đảng CSVN.
Đằng sau mỗi vụ án kinh tế là bóng dáng của những quan chức cao cấp. Từ vụ Phúc Sơn có bóng dáng của Vơ Văn Thưởng, vụ Thuận An có bóng dáng của Vương Đ́nh Huệ và giờ đây, vụ Đại Ninh được xác định là liên quan đến Mai Tiến Dũng và theo nguồn tin ngoài lề, th́ vụ Đại Ninh cũng có liên quan đến bà Trương Thị Mai. Mà thông thường, tin ngoài lề có độ chính xác khá cao.
Trước đây, quan bà Nguyễn Thị Kim Ngân, cựu Chủ tịch QH, may đến 300 áo dài của nhà thiết kế Vơ Việt Chung, giá mỗi chiếc áo dài lên đến 5.000 đô la Mỹ. Tuy không bị lộ, nhưng nếu không ăn bẩn, th́ bà Kim Ngân lấy đâu ra tiền mà tiêu xài hoang phí như thế? Vụ này nếu bà Trương Thị Mai mất chức v́ Đại Ninh, th́ bà Mai khác bà Ngân ở chỗ là bị lộ và không bị lộ mà thôi.
Ngay chính Tổng Trọng cũng chưa chắc đă “trong sạch”, bởi từ lâu, nhiều nguồn tin đă cho biết, Tổng Trọng cũng có t́ vết khi c̣n làm Bí thư Thành uỷ Hà Nội. Sai phạm của Trọng là có liên quan đến khu đô thị Ciputra. Nếu Tổng Trọng c̣n quyết tâm “ngồi ĺ” ở ghế Tổng Bí thư, không loại trừ khả năng Tổng Trọng cũng sẽ bị moi ra, làm nạn nhân tiếp theo của cuộc đấu quyền lực.
V́ một khi đă chơi tṛ “hồi tố”, th́ khó ai thoát được. Bởi trong thành phần chóp bu Bộ Chính Trị có người nào là không bị dính chàm. Lúc đó, Nguyễn Phú Trọng rất có thể sẽ bị hạ gục bằng vũ khí của chính ḿnh.
Lăo Thất
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.