Thứ người Nhật hay thêm vào cơm, có thể cung cấp lượng protein ngang ăn thịt ḅ: Người Việt thường bỏ qua - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > School | Kiến thức


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Thứ người Nhật hay thêm vào cơm, có thể cung cấp lượng protein ngang ăn thịt ḅ: Người Việt thường bỏ qua
Đây là một trong những thứ được người Nhật thêm vào khi nấu cơm để gia tăng dưỡng chất cho món ăn này.

Nấu cơm thêm 1 loại hạt thành "kho dưỡng chất"

Các loại đậu là thực phẩm phổ biến nhưng lại chứa nhiều dưỡng chất thiết yếu bao gồm chất xơ, protein và chất chống oxy hóa,... tốt cho sức khỏe.

Theo nghiên cứu của Dan Buettner, một nhà nghiên cứu tuổi thọ người Mỹ và là người sáng lập ra Blue Zones, các loại đậu c̣n là loại thực phẩm hỗ trợ cho quá tŕnh lăo hóa khỏe mạnh.

Chuyên gia Buettner cho biết đậu là thành phần chính trong các bữa ăn được tiêu thụ ở cả 5 Vùng Xanh trên thế giới - nơi tập trung những người trường thọ. Trong số 5 Vùng Xanh, Okinawa, Nhật Bản là nơi sử dụng nhiều món ăn được làm từ các loại đậu nhất, bao gồm canh miso với đậu phụ, natto (đậu nành lên men) và cơm đậu đỏ,...

Trên thực tế, chuyên gia Buettner cho biết việc kết hợp cơm với đậu được coi là một trong những bữa ăn lành mạnh nhưng ít tốn kém nhất.

Chuyên gia cho biết việc kết hợp ăn cơm cùng các loại đậu có thể cung cấp lượng protein tương đương với việc ăn 113,4g thịt ḅ nhưng không chứa chất béo băo ḥa như thịt.

Chuyên gia Buettner cho biết việc thường xuyên ăn các loại đậu cũng giúp tăng cường tuổi thọ. Theo đó, việc ăn 200g đậu mỗi ngày có thể giúp tăng tuổi thọ thêm khoảng 4 năm.

Việc kết hợp cơm với đậu cũng giúp bổ sung các chất dinh dưỡng thiết yếu như chất xơ, vitamin B9, vitamin B1, magie, mangan, sắt,... Chuyên gia Buettner cho biết mọi người có thể lựa chọn tùy thích các loại gạo, bao gồm cả gạo trắng để ăn cùng với đậu.

Chuyên gia Buettner cho biết các nghiên cứu cũng đă chỉ ra những lợi ích sức khỏe cụ thể của đậu. Chất xơ ḥa tan trong đậu có thể cắt giảm cholesterol ‘xấu’ và giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đường loại 2 bằng cách ổn định lượng đường trong máu. Một nghiên cứu đă chỉ ra rằng ăn đậu 4 lần/tuần có thể giúp giảm 22% nguy cơ mắc bệnh tim.

Các loại đậu đặc biệt giàu chất xơ ḥa tan và tinh bột kháng. Chất xơ là nguồn dinh dưỡng cho các lợi khuẩn đường ruột. Khi các lợi khuẩn tiêu thụ chất xơ, chúng sẽ tạo ra các axit béo chuỗi ngắn - chẳng hạn như butyrate. Các axit béo chuỗi ngắn này đă được nghiên cứu chứng minh có thể giúp đường ruột khỏe mạnh, chống viêm và giảm nguy cơ ung thư ruột kết.

Đậu thậm chí c̣n giúp giảm cân. Theo một bản đánh giá các nghiên cứu, những người ăn khoảng 250g đậu mỗi ngày trong 6 tuần đă giảm được hơn 0.34kg so với những người không ăn đậu.


Người Nhật nấu cơm cùng với đậu đỏ. (Ảnh minh họa)

Đậu vừa tốt cho sức khỏe vừa lợi cho túi tiền

Chuyên gia Buettner cho biết, ngoài tất cả những lợi ích này, đậu và các loại đậu cùng họ với chúng c̣n có giá mua rẻ và có thể trồng tại nhà trên nhiều loại đất khác nhau. Điều này càng khiến các loại đậu trở thành thực phẩm hoàn hảo giúp người dân có hoàn cảnh khó khăn về kinh tế vẫn có thể hưởng các lợi ích sức khỏe từ chúng

Ở Việt Nam, các loại đỗ đậu khô cũng được bán với giá khá rẻ. Đậu cũng là một trong những loại thực phẩm bổ dưỡng, tiện lợi nhưng lại đi kèm với lợi ích kéo dài tuổi thọ mà người Việt đă dùng từ lâu.

Một số món ăn kết hợp với đậu

1. Nấu cơm thêm các loại đậu

Mọi người có thể thêm các loại đậu như đậu đỏ, đậu đen vào nấu cùng với cơm.

Cách chế biến vô cùng đơn giản, bao gồm:

- Rửa sạch đậu đen hoặc đậu đỏ.

- Ngâm với nước từ 1 - 2 giờ để đậu mềm giúp quá tŕnh nấu đậu nhanh chín hơn.

- Đong gạo vừa ăn và vo với nước sạch.

- Cho đậu và gạo vào nồi với tỷ lệ nước như b́nh thường và nấu chín.

Lưu ư có thể thay thế gạo tẻ bằng gạo lứt nếu muốn.

2. Nấu canh sườn kết hợp các loại đậu để ăn kèm với cơm

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

- Ngâm các loại đậu đỏ, đậu trắng và đậu đen trong nước 2 tiếng trước khi nấu để đậu được nở mềm.

- Nấm rơm bạn rửa sạch rồi xào sơ nấm với 1 ít muối trong 3 - 5 phút ở lửa vừa để nấm không bị hôi.

- Cà rốt bạn bào vỏ, rửa sạch rồi tỉa hoa, một nửa cắt lát mỏng và một nửa cắt hạt lựu.

- Rửa sạch sườn với muối và 1 ít nước cốt chanh để khử mùi hôi. Sau đó cho sườn vào nước sôi để trụng sơ 1 - 2 phút giúp sườn được sạch và trắng.

Bước 2: Nấu canh

- Đun sôi 1.5 lít nước rồi cho sườn đă trụng vào.

- Tiếp đến, hăy cho đậu đỏ và đậu trắng vào nồi và hầm 20 - 30 phút đến khi nước sôi và sườn mềm.

- Sau khi hầm đậu đỏ, đậu trắng 20 phút th́ tiếp tục cho đậu đen đă luộc vào. (Lưu ư nên luộc đậu đen trong nồi riêng khoảng 20 phút rồi mới cho vào canh để nước không bị đục)

- Cuối cùng cho cà rốt, nấm rơm đă xào sơ vào và nêm nếm gia vị cho vừa rồi đun sôi thêm 5 phút nữa và tắt bếp.

VietBF@ Sưu tập
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 04-02-2024
Reputation: 233896


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 82,925
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Screenshot 2024-04-02 at 07.44.49.jpg
Views:	0
Size:	68.8 KB
ID:	2355164
therealrtz_is_offline
Thanks: 27
Thanked 6,428 Times in 5,723 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 26 Post(s)
Rep Power: 104 therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
Old 04-09-2024   #2
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 25,079
Thanks: 27,399
Thanked 17,389 Times in 7,618 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 693 Post(s)
Rep Power: 73
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Có ai nghĩ tiếng Việt ḿnh lại tinh tế đến vậy. Cơm là thứ không thể thiếu trong bữa ăn của người Việt. V́ thế nói bữa cơm tức là bữa ăn đó thôi. Nhưng, nếu nói vợ chồng nó căi nhau như cơm bữa th́ ư nghĩa là đó là chuyện thường xảy ra, chẳng có ǵ lạ. Từ chuyện cơm mà suy rộng ra, biết đâu c̣n lắm chuyện để nói.
Trong văn hoá ẩm thực của người Việt, mâm cơm gia đ́nh thể hiện t́nh cảm và sự gắn bó giữa các thành viên, chứa đựng nhiều ư nghĩa và giá trị sâu xa về sự sum họp hạnh phúc.
Phải chăng v́ lẽ đó mà trong đời sồng hằng ngày, người Việt thường nhắc đến từ “ cơm “, rồi dần dà đưa vào thành ngữ, và cả ca dao tục ngữ nữa. Tất cả phản ánh cuộc sống vật chất và cách ứng xử, những bài học về đối nhân xử thế.
Ăn cơm chùa không cần phải lên chùa, đó chỉ là cách nói chỉ việc ăn khỏi trả tiền. Cơm chim khiến liên tưởng tới việc con chim mổ từng hạt nên cơm chim khá ít. Kẻ ăn cướp cơm chim là kẻ trắng trợn ăn cướp những thứ nhỏ nhặt của những người không có khả năng tự vệ. Cơm thường ăn với canh nhưng nước mắt chan cơm chỉ nỗi đau tột cùng của con người, ngồi ăn mà nước mắt đầm đ́a. Nhưng dù có thế nào th́ cũng đừng bỏ cơm, lúc ấy người nhà chỉ c̣n biết cúng cơm thôi. Mà cũng đừng ăn cơm chúa, múa tối ngày.
Khổ cực đành phải ăn cơm thừa canh cặn, mơ ǵ đến cơm vàng cơm bạc như trong truyện Tấm Cám. Cũng có lúc phải chịu cảnh cơm hàng cháo chợ.
Dặn ḍ nhau liệu cơm gắp mắm, ăn coi nồi, ngồi coi hướng, đừng có ăn cháo đá bát, nhất là đừng biến thành những kẻ giá áo túi cơm. Dặn riêng các bạn trẻ, yêu nhau đến mấy cũng đừng ăn cơm trước kẻng. Và cũng đừng Ăn cơm nhà, vác tù và hàng tổng. Mà nhớ đừng: Ăn cơm mới nói chuyện cũ.
Nấu cơm là việc thường ngày nhưng nhớ cơm sôi bớt lửa, chồng giận bớt lời.
Cơm sôi nhỏ lửa, mấy đời cơm khê. Cơm sôi nhỏ lửa th́ ngon, Cháo sôi to lửa th́ c̣n nồi không.
Và cũng đừng quên Cơm sống v́ nồi, không sống v́ vung, Cơm sống tại nồi, cơm sôi tại lửa. Cơm vừa sống vừa khê cũng không sao v́ Cơm này vừa sống vừa khê, Vợ đơm chồng nếm chẳng chê cơm nào. Cũng có lúc Cơm khê là cơm thảo, Cơm nhăo là cơm hà tiện. Nấu cơm là việc thường ngày, đừng để bị chê: Đàn bà chẳng phải đàn bà, Thổi cơm cơm khét, muối cà cà chua. Và cũng nên nhớ Giúp lời không ai giúp của, Giúp đũa không ai giúp cơm. Cơm ăn mỗi bữa mỗi lưng, Hơi đâu mà giận người dưng thêm phiền.
Theo kinh nghiệm th́ Cơm nhà ăn ngon, con nhà dễ khiến, Ba bà bốn truyện, kể chuyện nàng dâu. Cơm hẩm ăn với rau dưa, Quan họ làm khách em chưa vừa ḷng. Cơm no th́ chớ gội đầu, Đói th́ chớ có tắm lâu tật nguyền. Mà suy cho cùng th́ Giàu cơm ba bữa, Khổ cũng đỏ lửa ba lần. Cơm ba bữa, áo ba manh, đói chẳng xanh, rét chẳng chết.
Bữa cơm chẳng cần cao lương mỹ vị ǵ v́ Cơm cà là nhà có phúc. Râu tôm nấu với ruột bầu, Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon. Cá rô canh cải chấm gừng, Không ăn th́ chớ xin đừng mỉa mai. Khuyên chàng đừng ở đơn sai, Vắng mặt chàng sẽ yêu ai mặc ḷng.
V́ yêu nên không ngại: Thương chồng nấu cháo le le,Nấu canh bông bí, nấu chè hột sen.
Trông cho rau muống mau xanh, Để em cắt nấu chén canh mặn mà, Nhà em không vịt không gà, Chỉ có dưa muối, đậu cà đăi anh.
Anh nói em cũng nghe anh, Bát cơm đă trót chan canh mất rồi. Nuốt đi đắng lắm anh ơi, Bỏ ra th́ để tội trời ai mang.
Đói ḷng ăn đọt chà là, Để cơm nuôi mẹ cho tṛn nghĩa xưa.
Vậy mà Đàn ông đều thích ăn quà, Ăn quà xong lại về nhà ăn cơm. Nhai cơm như thể nhai rơm, Cho nên cứ phải vừa cơm vừa quà.
Nói đến cơm là nghĩ ngay đến việc cày ruộng: Cơm ăn một bát sao no, Ruộng cày một lượt sao cho đành ḷng. Sâu cấy lúa, cạn gieo bông, Chẳng ương được đỗ th́ trồng ngô khoai.
Bữa cơm phải có món này món khác, hăy nghe lời dặn ḍ: Ăn cơm có canh, tu hành có văi. Ăn cơm với rau phải ngắm sau ngắm trước. Ngược lại Ăn cơm không rau như đám ma nhà giàu không có nhạc. Ăn cơm không rau như đánh nhau không người gỡ. Ăn cơm không rau như đau không thuốc.
Gạo th́ nấu cơm c̣n nếp nấu xôi. Thấy nếp th́ lại thèm xôi. Ngồi bên thúng gạo nhớ nồi cơm thơm. Hai tay xới xới đơm đơm, Công ai cày cấy sớm hôm đó mà.
Cơm, bữa cơm, ăn uống tràn ngập trong tục ngữ ca dao vậy đó. Nhưng chưa hết đâu. Kho tàng truyện cổ dân gian cũng có nhiều truyện nhắc đến cơm. Trước tiên là Cơm Thạch Sanh. Truyện về Thạch Sanh Lư Thông dài lắm. Đại khái Thạch Sanh là con vợ chồng bác tiều phu hiếm muộn, do Ngọc Hoàng cho thái tử xuống đầu thai. Năm Thạch Sanh 13 tuổi, Ngọc Hoàng sai người xuống dạy cho Thạch Sanh vơ nghệ và nhiều phép thần thông biến hoá. Nhờ đó mà Thạch Sanh giết được con trăn tinh, rồi sau đó lại giết con đại bàng. Thạch Sanh được tặng một cây đàn và một niêu cơm.
Sau nhiều gian truân, bị hăm hại, Thạch Sanh được nhà vua gả con gái cho. Nghe tin này, chư hầu 18 nước láng giềng oán hận, họp nhau lại kéo đến kinh thành quấy phá. Nhà vua bối rối. Thạch Sanh mang niêu cơm ra tuyên bố: Nếu các ngươi ăn hết niêu cơm th́ ta sẽ giao công chúa. Quân binh thấy niêu cơm nhỏ xíu liền cười khinh bỉ. Nào ngờ quân binh ăn măi không hết, niêu cơm cứ vơi lại đầy. Trong lúc đó, Thạch Sanh đem đàn ra gảy, tiếng đàn nỉ non ai oán, quân binh không c̣n ư chí chiến đấu nữa, bỏ về nước cả. Nói cơm Thạch Sanh là nhắc lại chuyện này.
Nhà Phật lại có chuyện bát cơm biến thành lửa của Mục Kiền Liên, một vị tỳ kheo trong thời kỳ Đức Phật c̣n tại thế. Mẹ của Mục Kiền Liên là bà Thanh Đề, lúc c̣n sống chẳng những không tin Tam Bảo lại c̣n phỉ báng. Bởi vậy khi chết bà bị đoạ xuống địa ngục. Mục Kiền Liên biết rằng mẹ ḿnh xuống địa ngục sẽ khổ. Ông bèn dùng phép thần thông mang xuống cho mẹ một bát cơm đầy. Bà Thanh Đề vội vàng bưng lấy bát cơm nhưng do ḷng tham, bà dành ăn một ḿnh. Nhưng khi đưa cơm lên miệng th́ cơm biến thành ngọn lửa đỏ rực.
Mục Kiền Liên trở về thưa với Đức Phật và được khuyên là vào ngày rằm tháng bảy hăy lập lễ vu lan bồn. Mục Kiền Liên nghe lời, ông thực hiện việc này và ngày hôm đó mẹ của ông được cứu vớt. Mục Kiền Liên khuyến khích chúng sinh vào ngày rằm tháng bảy tổ chức lễ vu lan bồn để báo hiếu cha mẹ.
Truyện cổ dân gian c̣n có chuyện bát cơm Phiếu Mẫu. Thời nhà Tần ( thế kỷ thứ hai trước Công nguyên ), có cậu bé tên là Hàn Tín mồ côi cha mẹ, tuổi thơ cơ cực, sống bằng nghề câu cá, có khi cả tuần không câu được con nào.
Tuy vậy, Hàn Tín vẫn mê đèn sách, nghiên cứu binh thư nên lúc nào cũng đeo kiếm như con nhà vơ.
Một hôm có kẻ bán thịt ngoài chợ tên là Ác Thiểu đón đường làm nhục. Nhà ngươi đeo kiếm, có dám chém ta không, nếu không hăy chui qua háng ta th́ ta tha cho. Hàn Tín không do dự, thản nhiên chui qua háng hắn trong sự chê cười của mọi người.
Xóm chợ này có bà già tên là Phiếu Mẫu kiếm ăn bằng cách giặt đồ thuê. Tuy cũng thiếu trước hụt sau nhưng thấy t́nh trạng cậu bé Hàn Tín bà vẫn chia cơm cho cậu ăn cùng. Những lần Hàn Tín ngượng không dám đến chỗ bà th́ bà cho người đem cơm đến đặt trước lều của Hàn Tín. Người trong xóm biết chuyện gọi đó là bát cơm Phiếu Mẫu.
Về sau, Hàn Tín pḥ tá Lưu Bang, lập nên cơ nghiệp thống nhất thiên hạ. Ông được phong tước hầu, trở về quê cũ cai trị. Ông liền cho người đi t́m bà Phiếu Mẫu và tên bán thịt Ác Thiểu. Hàn Tín sai người lấy một ngàn lạng vàng đem thưởng cho bà Phiếu Mẫu. C̣n tên bán thịt th́ lo sợ, chỉ xin tha tội chết. Thế nhưng Hàn Tín vẫn rộng ḷng tha thứ, ban cho hắn một chức quan nhỏ.
Vậy là từ chuyện bữa cơm và cơm bữa, ta đă nhắc lại đủ thứ chuyện đông tây kim cổ. Đă đến lúc trở về, tĩnh lặng trong ngôi nhà quen thuộc, nấu nồi cơm và chờ nghe tiếng cơm sôi. Đi đâu rồi cũng trở về v́ tiếng cơm sôi đó. Thôi về nhà cùng Phạm Hữu Quang ngâm lên hai câu sau đây cho đỡ nhớ:
“Giang hồ ta chỉ giang hồ vặt,
Nghe tiếng cơm sôi cũng nhớ nhà!”.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 18:20.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.11543 seconds with 12 queries