Theo như tổng thống Nga Vladimir Putin tối qua chỉ «đổ lỗi» cho Kiev sau khi phớt lờ việc Daech nhận trách nhiệm khủng bố tại Nga khiến điều đáng chú ư là cho dù tổ chức Nhà nước Hồi giáo Daech tuyên bố nhận trách nhiệm và chính quyền Matxcơva cũng đă khẳng định 4 kẻ tấn công là người Tadjikistan.
Màn h́nh điện tử tưởng niệm các nạn nhân vụ khủng bố Crocus City Hall, gần trụ sở bộ Ngoại Giao Nga, Matxcơva, 23/03/2024. REUTERS - Shamil Zhumatov
Hôm nay 24/03/2024 là ngày quốc tang của Nga sau vụ tấn công khủng bố đẫm máu nhất tại nước này từ 2 thập kỷ nay. Điều đáng chú ư là cho dù tổ chức Nhà nước Hồi giáo Daech tuyên bố nhận trách nhiệm và chính quyền Matxcơva cũng đă khẳng định 4 kẻ tấn công là người Tadjikistan, nhưng tổng thống Nga Vladimir Putin tối qua chỉ « đổ lỗi » cho Kiev.
Hôm nay, Nga treo cờ rủ để tưởng niệm 133 nạn nhân đă chết trong vụ khủng bố nhắm vào Crocus City Hall, một rạp hát nằm ở ngoại ô Matxcơva, tối thứ Sáu 22/03/2024. Trong số 133 nạn nhân có 3 trẻ em. Ngoài ra, c̣n có 152 người bị thương, theo số liệu của bộ T́nh trạng Khẩn cấp, được AFP trích dẫn. Hiện nay, chính quyền Nga mới xác định được danh tính của vài chục nạn nhân thiệt mạng. Công tác cứu hộ và t́m kiếm nạn nhân vẫn tiếp diễn. Nhà chức trách lo ngại việc này sẽ kéo dài nhiều ngày và số nạn nhân sẽ c̣n tăng cao.
Tối hôm qua, trong bài phát biểu đầu tiên trên truyền h́nh sau vụ khủng bố, tổng thống Nga đă phớt lờ việc tổ chức Nhà nước Hồi giáo Daech đă nhận trách nhiệm về vụ tấn công, cũng không hề đề cập đến mối liên hệ giữa 4 người Tadjikistan bị bắt với Daech mà chính quyền Nga đă khẳng định là thủ phạm của vụ khủng bố tại rạp hát Crocus City Hall. Putin chỉ nhắm vào Ukraina, khẳng định là các thủ phạm vụ tấn công đă t́m cách chạy sang Ukraina. Trước đó, cơ quan an ninh FSB của Nga khẳng định các nghi phạm có « những mối liên hệ ở Ukraina » và đă t́m cách trốn sang Ukraina, nhưng lại không cung cấp được bằng chứng về mối liên hệ này, cũng như thông tin chi tiết về bản chất mối liên hệ đó.
« Đổ lỗi cho Ukraina là để biện minh » cho thất bại của an ninh Nga
Đối với Ulrich Bounat, nhà nghiên cứu hợp tác với cơ quan tư vấn Open Diplomacy, thái độ của tổng thống Nga gây ngạc nhiên, nhưng rơ ràng là có chủ ư. Trên đài RFI Pháp ngữ ngày 23/03, ông Ulrich Bounat giải thích :
« Ông ấy chưa từng nhắc đến tổ chức Nhà nước Hồi giáo. Đây là điều khá gây ngạc nhiên, bởi v́ rơ ràng là tổ chức Nhà nước Hồi giáo đă hai lần đứng ra nhận trách nhiệm về vụ tấn công. Nhưng việc đổ lỗi cho Ukraina chính là cách để biện minh cho chính ông ta và biện minh cho cả các cơ quan an ninh của Nga về thất bại rơ ràng mà cuộc tấn công này đă cho thấy.
Trên thực tế, mối đe dọa khủng bố ở Nga là một mối đe dọa đă có từ lâu nay, ít nhất là kể từ chiến tranh Chechnya, tức là từ khoảng hai chục năm nay th́ mối đe dọa khủng bố này đă tồn tại, đă được biết đến. Đúng là trong những năm qua th́ các vụ khủng bố ở Matxcơva và Saint Petersburg đă bớt đi một chút, nhưng trong những năm từ 2002 đến 2010 th́ các vụ tấn công diễn ra khá thường xuyên, nhắm vào những thành phố chính của Nga.
Thế nên, quả đúng là đổ lỗi cho Ukraina cũng là một cách để tránh việc cơ quan an ninh FSB và các cơ quan an ninh khác của Nga không phải giải thích lư do tại sao họ đă không thể nắm được mối đe dọa khủng bố vốn đă được biết đến từ khá lâu nay tại Nga và nhất là khi các cơ quan an ninh của Mỹ đă đề cập với các đồng nghiệp Nga cách nay 2-3 tuần rằng mối đe dọa xảy ra tấn công khủng bố là vô cùng cao.»
Về phía Ukraina, cố vấn phủ tổng thống, Mykhaïlo Podoliak, ngay lập tức bác bỏ những cáo buộc vô lư của Matxcơva về sự can dự của Kiev. Tổng thống Ukraina Zelensky cũng chỉ trích việc Putin t́m cách « đổ lỗi » cho Ukraina. Trong khi đó, thủ tướng Ba Lan Donald Tusk hôm qua hy vọng là vụ tấn công khủng bố sẽ không biến thành « cái cớ » gây « leo thang bạo lực », ư nói tới cuộc chiến ở Ukraina. Giới quan sát hiện cũng đang lo ngại về nguy cơ này.