Sau khi chết, các cơ quan đều đă ngừng hoạt động, tại sao dường như một số người vẫn có thể khóc?
Sinh, lăo, bệnh, tử là quy luật của tự nhiên, cái chết là điều không thể tránh khỏi. Sau khi qua đời, người mất sẽ đôi lúc rơi nước mắt. Lúc này, mọi cơ quan trong cơ thể con người đều đă ngừng hoạt động, v́ sao dường như người mới mất vẫn có thể khóc? Về hiện tượng này, nhiều người mê tín sẽ có nhiều suy luận mang tính tâm linh. Nhưng bây giờ, khoa học cuối cùng đă có lời giải thích.
Nước mắt có chức năng ǵ?
Xét từ góc độ sinh học, nước mắt là một chất lỏng trong suốt do tuyến lệ của con người tiết ra, thành phần chính của nó là nước, một lượng nhỏ muối vô cơ và protein. Chức năng chính của nước mắt là giúp mắt không bị tổn thương bởi một số chất bên ngoài, có vai tṛ bảo vệ rất quan trọng. Ví dụ, khi chúng ta làm việc lâu và nh́n vào điện thoại di động hoặc máy tính dẫn đến mắt hoạt động quá mức và mỏi mắt, cơ thể con người sẽ ngáp theo bản năng và tiết ra nước mắt từ tuyến lệ để dưỡng ẩm cho nhăn cầu và làm dịu thần kinh.
Ngoài ra, nước mắt c̣n có tác dụng vô cùng thần kỳ, đó là có thể thải ra một lượng độc tố nhất định. Con người rơi nước mắt không chỉ để đối phó với căng thẳng mà c̣n trong nhiều trường hợp khi cảm xúc dao động, tuyến lệ sẽ tiết ra nước mắt.
Tuy nhiên những giọt nước mắt bị ảnh hưởng bởi những cảm xúc khác nhau không hoàn toàn giống nhau. Nước mắt rơi khi bạn vui mừng hay phấn khích chứa nhiều khoáng chất hơn, loại nước mắt này không có hại cho cơ thể con người. Thế nhưng nước mắt rơi khi bạn buồn bă đă được các nhà khoa học kiểm chứng là có chứa một lượng nhỏ độc tố.
V́ vậy, khóc lúc này thực chất là quá tŕnh giải độc của cơ thể con người. V́ vậy chúng ta không nên kiềm chế việc khóc. Khi khóc, bạn không chỉ có thể trút bỏ những cảm xúc bên trong mà c̣n có thể thải ra một lượng độc tố nhất định và giảm bớt tác hại cho cơ thể.
V́ sao người lâm trung thường hay rơi nước mắt?
Khi một người sắp hoặc vừa qua đời, khóc là hiện tượng sinh lư b́nh thường và không có ǵ lạ cả. Tất cả các cơ quan sẽ ngừng hoạt động sau khi chết, nhưng bộ năo, cơ quan điều hành toàn bộ cơ thể, sẽ không ngừng hoạt động ngay lập tức mà những dây thần kinh duy tŕ các hoạt động bên trong của năo vẫn “chạy” một lúc nữa.
Trong lịch sử có một thí nghiệm nổi tiếng về việc liệu năo có c̣n ư thức sau khi chết hay không. Người thực hiện thí nghiệm là nhà hóa học nổi tiếng Lavoisier và ông dùng cái chết của chính ḿnh để nghiên cứu. V́ phạm tội, nhà khoa học bị hành h́nh. Ông đă nói với đao phủ rằng sau khi bị hành quyết, ông sẽ cố gắng chớp mắt liên tục để xem ḿnh có c̣n ư thức sau khi chết hay không và ư thức này có thể kéo dài bao lâu. Quả thực, kết quả cho thấy sau khi chết năo vẫn có ư thức và có thể duy tŕ trong một khoảng thời gian nhất định.\
Bên cạnh đó c̣n có một khả năng khác: năo bộ của con người vẫn c̣n ư thức yếu khi sắp chết và con người có xu hướng nhớ lại nhiều hơn về những sự kiện mà họ đă trải qua trong cuộc đời cũng như những thăng trầm, nuối tiếc, lo lắng c̣n dang dở của ḿnh. Ai cũng có thể rơi nước mắt đau đớn v́ các cảm xúc lúc cuối đời này và nước mắt sẽ tự nhiên vẫn chảy ngay cả khi tim đă ngừng đập.
VietBF@ Sưu tập