Chỉ v́ muốn an ủi người bà mắc bệnh tim, cũng như xoa dịu nỗi đau của chính ḿnh. Cho nên, anh đă dùng công nghệ AI deepfake hồ sinh người cha đă mất. Nhưng hành động của anh lại gây tranh căi trong CĐM.
Chàng trai trong câu chuyện này họ Tôn (sống ở tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc). Vào một ngày nọ, anh đă sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), cải trang thành người cha đă khuất của ḿnh để an ủi người bà ốm yếu nhận về nhiều kiến trái chiều từ đông đảo công chúng.
Tôn cho biết, bố ḿnh qua đời v́ căn bệnh ung thư hiếm gặp cách đây 6 tháng. Tuy nhiên, anh vẫn giấu bà nội đang mắc bệnh tim thông tin này v́ sợ bà không thể chịu nổi cú sốc lớn. Chàng trai đă nói dối bà rằng, bố đang được điều trị lâu dài tại một bệnh viện có tiếng ở Bắc Kinh.
V́ thương nhớ con nên bà nội liên tục đ̣i gặp cha của Tôn, hết cách anh đành phải gạt bà là bố không được phép mang điện thoại di động vào bệnh viện. Sau đó, chàng trai nói bản thân sẽ đến Bắc Kinh để quay video về bố ḿnh mang về cho bà xem.
Như đă đề cập, bố của Tôn đă qua đời v́ căn bệnh quái ác nên anh không thể nào gặp và ghi lại được dáng vẻ của ông cho bà nội xem. Do đó, nam thanh niên đă sử dụng công nghệ AI deepfake để "hồi sinh" đấng sinh thành ḿnh.
Qua t́m hiểu, công nghệ deepfake là sự kết hợp giữa "deep learning" và "fake", sử dụng AI để quét video và ảnh chân dung một người sau đó hợp nhất với video riêng biệt. Giọng nói, các chi tiết trên gương mặt như mắt, miệng, mũi và chuyển động gương mặt của nhân vật, sẽ được làm y như thật.
Bắt tay vào việc, Tôn sử dụng những bức ảnh cũ, đặt khuôn mặt của bố ruột lên mặt của ḿnh và bắt chước giọng nói của ông kết hợp với phần mềm hoán đổi. "Mẹ ơi, con đang rất ổn ở Bắc Kinh. Họ không thể chữa khỏi căn bệnh này của con nhưng đă được kiểm soát được nó", chàng trai giả giọng của bố và nói trong video.
Tôn đă cẩn thận đă gửi video cho d́ của ḿnh trước để kiểm tra chất lượng rồi sau đó mới đưa cho bà nội xem. Bà nội Tôn có thị lực kém nhưng có lối sống lạc quan đă tin rằng, con trai vẫn khoẻ mạnh và đang nhắn nhủ ḿnh trong video.
Được biết, thời điểm bố mắc bệnh, Tôn đă đưa ông đến hàng chục bệnh viện trên khắp Trung Quốc và nước ngoài, thậm chí c̣n đến các đền chùa để cầu nguyện nhưng vẫn đă không qua khỏi.
Chàng trai cảm thấy rất khó chấp nhận cái c.hết của đấng sinh thành ḿnh. V́ vậy việc cải trang thành bố cũng như cách anh nói lời tạm biệt với ông. Đoạn video Tôn kể câu chuyện hoán đổi khuôn mặt, giả thành cha ḿnh được đăng trên mạng nhận được 5 triệu lượt xem.
Đông đảo netizen rất xúc động và đồng t́nh với cách làm của Tôn: "Đây là cách tốt nhất để sử dụng công nghệ deepfake"; "Bà có thể biết rơ chuyện ǵ đă xảy ra hơn bất kỳ ai, nhưng bà chỉ cần một chút an ủi"; "Tôn là một cháu trai thật hiểu chuyện và hiếu thảo".
Tuy nhiên, bên cạnh có không ít ư kiến cho rằng đây là hành vi đi quá giới hạn. Nó có thể gây ra những hậu quả mà chính người thực hiện cũng không lường trước được.
Với sự bùng nổ của công nghệ AI, độ chân thực của "hồi sinh" ngày càng được nâng cao, h́nh ảnh của những người quá cố được tạo ra bằng phần mềm gần đây đă trở thành chủ đề nóng trên mạng xă hội Trung Quốc, nhưng cũng gây nhiều tranh căi.
Ngày 16/3 vừa, khi những h́nh ảnh "hồi sinh" của cố ca sĩ - diễn viên người Trung Quốc Kiều Nhậm Lương xuất hiện trên mạng, bố mẹ của anh công khai bày tỏ sự bất b́nh. Họ cho biết: "Chúng tôi không thể chấp nhận và cảm thấy không thoải mái. Việc 'hồi sinh' Nhậm Lương không có sự đồng ư của chúng tôi và việc làm đó đang khơi gợi lại vết thương ḷng".
Theo The Paper, mặc dù việc sử dụng AI để "hồi sinh" người thân nhận được nhiều sự quan tâm nhưng do tiềm ẩn nhiều rủi ro pháp lư, hiện nay nó vẫn là một dịch vụ cực kỳ ít người sử dụng. Ngành công nghiệp này nh́n chung vẫn đang trong giai đoạn quan sát và thử nghiệm.