Cơ thể sẽ có những cảnh báo sớm về sức khoẻ của thận. Mọi người nên biết sớm để pḥng ngừa.
"Hai đen một hôi" cảnh báo thận không tốt
1. Môi thâm
B́nh thường, môi sẽ có màu hồng đỏ, tuy nhiên, nếu môi sẫm màu có thể là dấu hiệu của các vấn đề về thận. Bởi những người bị suy thận thường có lượng máu lưu thông kém, từ đó sẽ khiến tăng hắc tố melanin và khiến môi sẫm màu hơn.
Ngoài ra, môi thâm, nếu có thêm các biểu hiện thất thường khác như kém ăn, rối loạn hệ tiêu hóa, táo bón, tiêu chảy, chướng bụng... th́ cần đến bác sĩ để t́m ra nguyên nhân chính xác. Nếu hệ tiêu hóa ở trạng thái bất thường trong thời gian dài, các chất độc trong cơ thể sẽ khó đào thải và dần tích tụ, đến một mức độ nhất định sẽ gây ra hậu quả khôn lường với sức khoẻ.
2. Quầng thâm dưới mắt
Bất kể nam hay nữ, quầng thâm ở mí mắt không chỉ liên quan đến việc thức khuya lâu ngày, nhiễm độc gan mà c̣n có thể do các vấn đề về thận.
Theo Đông Y, màu đen là màu chủ yếu của thận. Khi thận có vấn đề, dương khí không thể nuôi cơ thể, từ đó khiến da xỉn màu. Đồng thời, thận có nhiệm vụ điều hoà quá tŕnh chuyển hoá nước trong cơ thể, nếu dưới mắt có quầng thâm đồng thời có hiện tượng tích nước th́ rất có khả năng bạn gặp các vấn đề về thận.
3. Nước tiểu có mùi
Thận là cơ quan quan trọng của hệ tiết niệu. Nếu bạn thấy nước tiểu khi đi tiểu có mùi nồng, sẫm màu và đục th́ điều này cho thấy chức năng lọc của thận có thể có vấn đề.
Do độc tố trong cơ thể không được đào thải hết, chuyển hóa protein không b́nh thường, hàm lượng nitơ và urê tăng cao lâu ngày sẽ tích tụ trong cơ thể con người, dẫn đến nước tiểu có mùi nồng hoặc hôi.
Làm ǵ để bảo vệ thận?
1. Không tự ư dùng thuốc
Mặc dù thuốc có thể chữa bệnh và làm giảm bớt một số t́nh trạng khó chịu trong cơ thể nhưng nếu dùng quá liều, không theo chỉ dẫn của bác sĩ có thể dẫn đến một số tác động tiêu cực nhất định đối với sức khoẻ.
Đặc biệt với các loại thuốc giảm đau, không nên uống bữa băi. Cần sử dụng đúng giờ, đúng liều lượng dưới sự chỉ dẫn của bác sĩ, không tự ư tăng liều lượng thuốc để tránh làm tăng nguy cơ tổn thương thận.
Khi thận tổn thương rất khó để phục hồi, các tế bào mô thận không thể tái tạo và chức năng thận sẽ giảm dần, hậu quả gây ra rất nghiêm trọng. Ngoài ra, người bệnh thận không nên tùy tiện sử dụng các bài thuốc dân gian mà phải đến bệnh viện khám định kỳ để tránh t́nh trạng bệnh nặng hơn hoặc tŕ hoăn điều trị.
2. Uống một lượng nước thích hợp và không nhịn tiểu
Việc nhịn tiểu không tốt cho thận bởi khi nước tiểu đọng lại lâu trong bàng quang dễ khiến vi khuẩn sinh sôi và xâm nhập vào thận, niệu quản, từ đó có thể dễ dẫn đến viêm bể thận.
Uống một lượng nước thích hợp có thể làm loăng nước tiểu, giúp nước tiểu thải ra nhanh chóng. Tuy nhiên, không nên uống quá nhiều, lượng nước tiểu hàng ngày nên duy tŕ ở mức khoảng 1500 ~ 2000ml. Số lần đi tiểu khoảng 4 ~ 5 lần trong ngày và không nên đi tiểu vào ban đêm.
Ngoài ra, cũng cần lưu ư những người có tiền sử bệnh thận nên cẩn thận với các loại đồ uống chứa nhiều chất điện giải và muối.
3. Chế độ ăn ít muối, hạn chế protein
Tuy thận có thể chuyển hóa khoảng 95% lượng muối trong khẩu phần ăn hàng ngày nhưng nếu ăn quá mặn sẽ làm tăng gánh nặng và gây tổn thương thận. Lượng muối ăn vào hàng ngày nên được kiểm soát ở mức khoảng 6 gram.
Ngoài ra, cũng cần chú ư tránh ăn quá nhiều thực phẩm giàu protein, nhiều natri trong khẩu phần ăn hàng ngày như hải sản, nội tạng động vật, đồ muối chua… Protein từ 1,5 đến 2 g/kg trọng lượng cơ thể mỗi ngày là đủ cho nhu cầu của một người b́nh thường. Nếu ăn quá nhiều sẽ làm tăng gánh nặng cho thận.
4. Tránh mệt mỏi quá mức và thức khuya
Mệt mỏi quá mức sẽ tạo ra nhiều chất chuyển hóa và tăng gánh nặng trao đổi chất cho thận. Đánh giá từ chẩn đoán lâm sàng của bệnh nhân viêm thận măn tính, khoảng 70% bệnh nhân viêm thận có liên quan đến việc gắng sức quá mức trong thời gian dài.
Khi con người rơi vào trạng thái mệt mỏi, căng thẳng tinh thần trong thời gian dài dễ gây suy giảm sức đề kháng, dẫn đến nhiễm trùng do vi khuẩn, virus, từ đó có thể gây tổn thương thận, phù nề chi dưới và mí mắt, protein niệu, thậm chí tăng huyết áp, chóng mặt và các hiện tượng khác.
Ngoài ra, nghiên cứu về mối quan hệ giữa giấc ngủ và bệnh thận cho thấy những người tham gia ngủ ít hơn 5 giờ mỗi đêm có chức năng thận suy giảm nhanh nhất và có tỷ lệ mắc bệnh protein niệu cao hơn. Trong khi những người ngủ 7 đến 8 giờ mỗi đêm có tốc độ suy giảm chức năng thận tương đối chậm.
V́ vậy, để bảo vệ thận, cần tránh mệt mỏi quá mức, ít thức khuya, duy tŕ sinh hoạt đều đặn hàng ngày và tập thể dục vừa phải để có thể thúc đẩy tuần hoàn máu và giúp giảm bớt gánh nặng cho thận.
VietBF@ Sưu tập