Phim do nhà nước sản xuất Đào Phờ lắm cảnh nóng vẫn ít người xem, nguyên nhân?
"Phim điện ảnh do nguồn vốn Nhà nước đầu tư sản xuất có lẽ là tàn dư cuối cùng c̣n sót lại của thời Bao cấp đă kết thúc gần 40 năm về trước. V́ vậy nên mỗi khi bất ngờ có một phim điện ảnh Nhà nước nào đó được sản xuất th́ đều làm cho phần đông công chúng ngày nay cảm thấy các t́nh huống xảy ra xung quanh nó có ǵ đó kỳ quái. Hơn 3 thập kỷ sống với tư duy của kinh tế thị trường, không thể không cảm thấy kỳ quái khi có người sản xuất ra một thứ ǵ đó bằng rất nhiều tiền, tốn rất nhiều công sức, mà lại không đem ra khai thác kinh doanh để ít nhất, thu hồi vốn đầu tư ban đầu. Nhưng phim Nhà nước chính là như thế, chỉ cần làm ra rồi cất, hay vẫn như thường được gọi, là "phim cúng cụ". Trước hết là phải nói là chuyện một bộ phim Nhà nước được đem cất, không liên quan ǵ đến chuyện chất lượng bộ phim. Không phải là v́ phim dở quá nên phải giấu đi cho đỡ xấu hổ đâu. Phim Nhà nước làm ra rồi đem cất hoàn toàn là do cơ chế. Để cho dễ hiểu th́ lấy ví dụ như nếu Nhà nước có làm ra phim Avengers Endgame th́ sản xuất xong cũng chỉ để đem cất vào kho, mặc kệ việc là nó có thể thu về 2 tỷ USD. Thật sự hết sức quái đản, nhưng nó lại là một hiện thực.
Hiện thực này tồn tại là v́ cơ chế của việc sử dụng nguồn vốn ngân sách là rất, không phải phức tạp, mà là cực kỳ phiền hà và tiềm ẩn nhiều rủi ro cho đơn vị/cá nhân sử dụng vốn ngân sách đó. Điều rắc rối đầu tiên là vấn đề sử dụng vốn ngân sách và tài sản nhà nước th́ phải đúng mục đích. Nghĩa là nếu Cục Điện ảnh đặt hàng đơn vị/cá nhân A sản xuất bô phim XXX và cấp 100% vốn ngân sách, th́ nghĩa là A chỉ đươc sản xuất ra XXX mà thôi, không được dùng vốn ngân sách vào các chi phí để tiếp thị XXX hay tŕnh chiếu XXX. Mà nếu A tự ư đem XXX ra chiếu th́ sẽ là sử dụng tài sản Nhà nước trái phép, v́ thẩm quyền đối với XXX thuộc Cục Điện Ảnh, Bộ Văn Hoá.
Vậy Cục Điện ảnh, Bộ Văn hoá muốn công chiếu rộng răi XXX giống như phim Tết ở tất cả các cụm rạp th́ sao? Vấn đề là chiếu th́ được, nhưng lập tức sẽ đụng đầu ngay các rào cản ở trong cơ chế. Đầu tiên là viêc CHI tiền, để Cục và Bộ có thể sử dụng nguồn vốn nhà nước vào các công tác tiếp thị và tŕnh chiếu th́ phải được Bộ Tài chính xét duyệt xem có đúng chức năng nhiệm vụ hay không. Nhưng chuyện đó ít nhất là c̣n có cách để vượt qua. Địa ngục thật sự nằm vấn đề THU. Nếu phim XXX mà kiếm được 500 tỷ doanh thu như phim của Trấn Thành th́ đây sẽ là một cơn ác mộng kinh hoàng cho các thủ tục giấy tờ. V́ đơn giản là Cục và Bộ là cơ quan hành chính Nhà nước, không phải là doanh nghiệp, không thể xuất hoá đơn đỏ, và về bản chất là Không Thể Có Doanh Thu. Và để t́m ra một cách cửa pháp lư nào đó cho XXX, chắc phải cần Chính phủ làm việc, Quốc hội họp bàn. Mà Chính phủ và Quốc hội th́ c̣n biết bao nhiêu việc cần thiết hơn, chuyện của một bộ phim cỏn con không phải là vấn đề cần quan tâm giải quyết. Và nói rộng ra th́, một ngành kinh tế có quy mô nhỏ xíu cỡ 4000 tỷ/năm th́ không đáng để các cấp lănh đạo để mắt tới.
V́ vậy, phim sản xuất bằng vốn Ngân sách Nhà nước th́ cứ đem cất kho cho xong việc. Các doanh nghiệp sản xuất phim, kinh doanh phim thực thụ trên thị trường đều né xa các dự án phim vốn ngân sách là do nguyên nhân vậy đó. Những sự rắc rối về cơ chế nêu trên thật sự không đáng để tiêu tốn thời gian, mà cuối cùng chỉ kiếm được vài tỷ đồng lấy công làm lời ở trong số vốn ngân sách được cấp. Thời gian ấy các doanh nghiệp này có thể tự sản xuất các dự án của ḿnh và kiếm nhiều chục, nhiều trăm tỷ đồng từ thị trường. Vậy th́ các dự án phim Nhà nước sẽ chỉ c̣n rơi vào tay các pháp nhân sinh ra và tồn tại với mục đích duy nhất là hưởng cái phần "lấy công làm lời" kia. Và sẽ chỉ có một cách duy nhất để họ thu về nhiều lợi nhất cho ḿnh, đó là... Thôi tới đây bà con tự hiểu hehee."
Nguồn: đạo diễn Nguyễn Hữu Tuấn
Mấy nay các page thi nhau PR về phim Đào mà tôi thấy ngộp quá; ae cứ lao vào tung hô, adua theo phong trào mà chả có phân tích, chính kiến hay những nhận định khách quan ǵ cả. Ai mà nhận định khách quan, trái chiều 1 tí th́ ae ḅ đỏ lao vào húc, lại bị mang tiếng là 3 que. Thôi th́ tôi cũng sẽ cố gắng phân tích khách quan nhất có thể về hiện tượng Đào này để ae dc tỉnh ngộ và bớt u mê.
Phim lịch sử VN trước nay đều là hàng khó gặm, khó xơi so với ḍng phim giải trí (như phim của Trấn Thành đang làm).
Nếu như phim giải trí rất thoải mái, tự do trong việc chọn đề tài, dễ dàng lấy bối cảnh hiện đại, chạy theo trending, xu thế của xă hội, tạo ra những pha, khung cảnh lăng mạn (như phim Hoa vàng trên cỏ xanh) - cho dù ko cần quá đỉnh về lời thoại, nội dung cũng như kịch bản. Thế cũng là đủ để người xem giải trí v́ nước phim đẹp long lanh, đa màu sắc, khung cảnh lăng mạn, sến sủa hợp với tâm trạng của mọi người. Ấy là c̣n chưa kể tới có thể nêm nếm đủ loại gia vị 18+ vào trong phim (v́ mang tính chất giải trí).
Thế nhưng, phim lịch sử lại ko đơn giản như thế. Bởi v́ phim lịch sử đ̣i hỏi chuẩn chỉ từng chút một, từ đạo cụ, bối cảnh, lời thoại, diễn xuất của diễn viên v..v ấy là c̣n chưa kể đến phim phải đạt dc hoàn mỹ về việc truyền tải tư tưởng, thời điểm ư nghĩa của lịch sử. Rồi th́ màu sắc của phim cũng đa số chỉ 1 tone màu để mang lại cái sự cũ kĩ của lịch sử. Ấy là c̣n chưa kể tới ko thể lạm dụng nhiều yếu tố giải trí, 18+ để đưa vào phim dc.
Chính v́ lí do đó, mà chả phải riêng ở VN mà kể cả ở Hollywood th́ phim lịch sử luôn là chủ đề khó nhằn, khó chơi, ít ai dám đầu tư, dám làm. Điểm lại lịch sử điện ảnh thế giới những bộ phim như Schindler' list hay Saving Private Ryan v...v chỉ đếm trên đầu ngón tay là những bộ phim lịch sử hoàn hảo trên mọi phương diện. C̣n lại đa số các bộ phim bom tấn của Hollywood đều là phim giải trí, kĩ xảo là chính.
Đương nhiên đỉnh cao như Mỹ mà họ c̣n ngại ngùng khi làm phim lịch sử; th́ VN với nền điện ảnh tŕnh độ ở mức bập bẹ tuổi ǵ mà đ̣i làm phim lịch sử cho nó ra hồn để mà chiếu rạp cạnh tranh với phim giải trí.
Tôi ko xin phép nhận xét phim Đào, Phở, Piano hay hay là dở (để cho các bạn tự quyết định). Nhưng, chỉ riêng cái khoản dựng phim trường mà điều hoà, tủ lạnh, cửa cuốn c̣n để nguyên trong khung phim, rồi bối cảnh, phục trang của phim v...v - thật sự rất nghiệp dư và thiếu chuyên nghiệp.
Tất nhiên ở đây xin dc phép ko bàn tới chuyện giá trị lịch sử và ḷng yêu nước ở đây, mà chỉ nói về tính chuyên nghiệp của 1 bộ phim mà thôi, th́ phim Đào ko có ǵ nổi bật và đặc sắc về tính nghệ thuật đáng để người ta mà thưởng thức cả. Nó cũng chỉ như bao nhiêu bộ phim "cúng cụ" về chủ đề lịch sử khác làm xong rồi để đó thôi, chứ chả có ǵ khác biệt - khác là lần này dc PR bơm thổi trên truyền thông.
Chính v́ lí do đó mà phim này ra đời từ lâu nhưng cũng ko có ai quan tâm, các page bơm thổi lên cũng chả có page nào phân tích dc phim Đào này đỉnh cao giá trị nghệ thuật ở chỗ nào; ngoài việc lúc nào cũng đem ḷng yêu nước, lịch sử ra làm lá chắn. Cứ thằng nào mở mồm chê là auto phản động và 3 que; thế tóm lại là xem phim hay học lịch sử ?
Như thế, cơn sốt PR trên truyền thông do các page tạo ra mấy hôm nay cũng chỉ là cơn sốt nhất thời thôi. Ae th́ chủ yếu bị truyền thông dắt mũi nên cũng adua đặt vé đi xem Đào.
Chính v́ chỉ là cơn sốt nhất thời, do đó những rạp chiếu phim lớn (nhất là ở trong Nam) như CGV người ta mới ko nhập phim này về chiếu. V́ đơn giản rạp chiếu phim là của tư nhân phải theo thị hiếu và nhu cầu của khán giả. 1 bộ phim như Đào (chỉ do PR rùm beng) sẽ vĩnh viễn chả bao giờ đạt doanh thu và doanh số, lợi nhuận như phim giải trí của Trấn Thành cả. Nếu a chị làm kinh doanh th́ tại sao lại phải chiếu phim Đào đúng ko ?
Tính cách Ae Việt Nam th́ lúc nào chả xồn xồn lên như trẻ con, để tôi xem ae lên đồng cái cơn sốt Đào này dc mấy hôm th́ xẹp nhé.
__________________
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Thôi ae chửi tôi làm cái ǵ, tôi cũng chả mất công đi căi nhau với anh em làm ǵ (v́ ae ko có khả năng đọc hiểu).
Như chuyện a Hưng điều tra viên và nhiều vụ khác, hăy cứ để thời gian trả lời. Anh em tung hô phim Đào này hết lời, bảo nó chất lượng, xịn x̣ hơn cả phim 2 xu của Lệ Tổ. Đến mức hệ thống rạp phải cháy hết cả vé v́ lượng người muốn xem quá đông cơ mà.
Thế th́ hăy để doanh số pḥng vé sau 1 tuần nữa trả lời nhé. Đợi 1 tuần nữa xem cái phim Đào này có vượt dc phim của Lệ Tổ ko nhé.
C̣n đừng có nói là phim này của nhà nước ko PR nhé; tràn ngập trên khắp các phương tiện truyền thông đại chúng, page lớn, page nhỏ th́ ko có cái gọi là ko PR nhé. Có thể đoàn làm phim họ ko PR, nhưng có 1 thế lực khác PR rất mạnh nên báo chí, các page mới đưa tin rầm rộ.
Thế thôi nhỉ, người lớn hết cả rồi; có phải trẻ con đâu. Nói chuyện cần số liệu, ko cảm tính, ko lí do lí trấu. Phim hay hay ko, chất lượng hay ko, hăy cứ để doanh số và thị trường phản ánh.
C̣n mấy thể loại biện hộ kiểu "Phim hay nhưng mà chủ đề lịch sử, kén người xem"; thế th́ đem đi Oscar mà tranh giải rồi hăy về đây nổ là "phim hay". Đồng ư là phim thiên về nghệ thuật (ko thuần giải trí) th́ ko thể dựa vào lượng vé bán ra dc; thế nên người ta mới sinh ra Oscar, Cannes v...v để đánh giá chất lượng nghệ thuật của phim. Vậy ae hăy đem phim Đào này đi tham dự ở các cuộc thi nghệ thuật điện ảnh quốc tế đi nhé.
Có giải th́ về mới nổ và bốc phét dc, chứ ai lại nổ và bốc phét khi ko có giải ? Thế chả hoá ra con hát mẹ khen hay à ?
Chứ phim chất lượng vớ vẩn, chả có ǵ, toàn dựa vào ḷng yêu nước, tự hào lịch sử dân tộc, rồi cứ thằng nào chê phim là auto ăn 3 que, 3 gạch vào mơm th́ ai dám chê ?
Tưởng thế nào, hoá ra ae toàn ủng hộ khen bằng mơm. Có cái vé 60k thôi mà chả ủng hộ dc th́ nói nhiều về ḷng yêu nước làm ǵ.
Mà đây là phim "cúng cụ" nên chiếu ở 1 rạp thôi nhé; chứ đem ra vào Sài G̣n hay các thành phố lớn mà chiếu ở hệ thống rạp như của bọn CGV th́ có mà ế nhục hết cả sịp nhé.
"Cháy vé", "sập web" chả qua là do web lởm nên đông người truy cập th́ sập thôi.
Yêu nước là phải ư thức học hành, xây dựng tổ quốc, có ư thức từ việc nhỏ nhất ví dụ như là tuân thủ luật giao thông, chờ đèn đỏ cho nó đúng giây, đúng phútv ...v. Chứ ko phải yêu nước bằng là lên mạng a dua hô bằng mồm cho nó có phong trào nhé.
À mà, ae hô hào là t́nh yêu nước nó vĩ đại, ghê gớm lắm, nào là hơn cả BlackPink; thế mà rạp phim người ta mở ra giờ chiếu ae lại chả đi mà ủng hộ (ae ko ủng hộ thế sao mà thu dc tiền ?)
Ae lại đem lí do là ban ngày bận đi học, đi làm, ơ thế t́nh yêu nước mănh liệt, cháy vé hơn cả BlackPink mà ko nghỉ dc 1 buổi để đi xem phim à ? Mà ế vé cho tới tận cả ngày 24, 25 (Thứ 7, CN nhé), vậy là chắc cuối tuần ae bận đi chơi ghệ, tối về rảnh rỗi mới yêu nước dc tí thôi đúng ko ?
Ae lại bảo là thôi phim nhà nước làm ra ko để kinh doanh; ơ ḱa phim làm ra ko bán dc vé, ko ai xem, th́ chả hoá ra là lăng phí, tham nhũng tiền của nhà nước. 20 tỉ của nhà nước vứt xuống sông, xuống biển hết à ?
Cuối cùng, t́nh yêu bền vững nhất vẫn là t́nh yêu nước...bằng mơm.
Bà Nguyễn Thị Ánh, một nữ trí thức ở Hà Nội sau khi xem phim “Đào, phở và piano” nêu ư kiến với Đài Á Châu Tự Do (RFA):
“Người ta không nói rơ. Khi xem phim th́ người xem phải hiểu rằng đây là một câu chuyện dựng lên thôi, nó không phải là một bộ phim kiểu mô tả lại lịch sử. Nó chỉ là một câu chuyện tiểu thuyết, không phải là một bài dựng lại lịch sử.”
Bà Ánh có gia đ́nh nội ngoại đều ở Hà Nội trong thời điểm mà bộ phim nói đến, cho rằng những ǵ diễn ra trong phim không đúng thực tế.
Theo bà, lẽ ra những người làm phim phải nói rơ nội dung chỉ là "hư cấu" của để tránh sự ngộ nhận cho thế hệ trẻ, những người sinh ra nhiều thập niên sau thời điểm mà bộ phim nhắc đến.
Bà dẫn chứng về sự hiểu lầm có thể gây ra bởi bộ phim này:
“Cái ḿnh sợ nhất ở phim này là cách dựng phim nó làm cho người ta tưởng nhầm Pháp định giết hết mọi người, và người nào ở lại cũng đều chết cả. Nhưng gia đ́nh ḿnh cả hai họ đều sống thời gian đó. Nó vẫn có sự lựa chọn cho người ở lại và người ra đi mà!”
Cuộc kháng chiến chống Pháp bùng nổ bằng việc quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng hoà bắt đầu tấn công các đơn vị Pháp ở Hà Nội vào đêm 19/12/1946. Khi đó, Chính phủ và các cơ quan nhà nước đă di dời lên chiến khu Việt Bắc, chỉ c̣n lại một số đơn vị quân sự và đa số là du kích ở lại cầm chân quân viễn chinh Pháp. Nhiều người dân thủ đô sau đó cũng tản cư về vùng nông thôn. Tuy nhiên, vẫn có nhiều gia đ́nh ở lại trong thành.
Bà cảnh báo người xem phải thận trọng với các chi tiết đưa ra bởi “Đào, phở và piano.”
“Cho nên ḿnh khuyến cáo mọi người hăy coi đây là một câu chuyện có thể có một chút sự thật nhưng mà nó chắc chắn không phải là lịch sử. Cái đấy đáng ra các nhà làm phim làm rơ, giống như các bộ phim lúc đầu người ta nói luôn là cái này không liên quan đến công ty, con người hay ǵ ǵ đó. Với một bộ phim tuyên truyền người ta có thể không có nhu cầu làm chuyện đó (cảnh báo- PV) do vậy người xem phim phải có ư thức nhất.”
Bà cũng nhặt ra những hạt sạn của bộ phim này, như cảnh quay chiến trận không thật, lời thoại lại "kịch hóa," và nhiều nhân vật được sao chép lại từ nhân vật trong tác phẩm văn học khác, hoặc nhiều chi tiết vô lư của bộ phim.
Tuy nhiên, theo bà, bộ phim cũng có thành công nhất định, như nói lên nét đặc trưng hào hoa lăng mạn của Hà Nội những năm đó:
“Trên chiến hào, cố gái chơi nhạc cũng vẫn là chơi nhạc Pháp, người ta vẫn hát với bài hát Pháp. Điều mà người Hà Nội thích hay là ít nhất là người ta chỉ có cảm giác rằng nó đúng là tính hào hoa lăng mạn và có một chút Tây phương hoá vào khoảng những năm 1945-1950.”
Bà cho biết cảm xúc mà phim này mang lại lớn khiến bà “chưa từng xem phim ǵ mà ḿnh khóc quá trời khóc như vậy” cho dù bộ phim “bịa từ đầu đến cuối.” Theo bà, đạo diễn đă rất thành công trong việc tạo nên một khung cảnh bi tráng, hào hoa và lăng mạn, một bài thơ đậm chất Hà Nội đi vào ḷng người.
Phim này chỉ nhắc nhở lại hận thù, đánh Mỹ là đúng hơn, nói về xă hội.
"Ta đánh Mỹ là đánh cả cho Liên Xô, đánh cho Trung Quốc" là phát ngôn của Tổng bí thư ĐCS Việt Nam Lê Duẩn.
Ngày nay khi đang bị - Nga th́ đứng ngoài cổ vũ cho thằng đang bóp cổ ta.
Đắng ḷng chưa???
The Following User Says Thank You to rmho For This Useful Post:
ĐCS VIỆT NAM LÀ MỘT ĐẤT NƯỚC MAN RỢ. 😅
Cái này là anh Tây đạo diễn phim King Kong ảnh nói nha, hổng phải em. Nên đừng ai kiu em phản động, rồi sỉ nhục quê hương này kia, rồi đ̣i tống cổ em qua Mỹ , em đau khổ lắm nha! 😂 Mà ngẫm lại thấy anh Tây ảnh nói đúng chớ đâu có sai đâu ta! Nên bà con coi clip xong mà thấy đồng cảm th́ share, like mạnh mạnh cho em, đặng Trung Quốc bóp cổ th́ chính kẻ ta đánh năm xưa là Mỹ lại lên tiếng bênh vực, c̣n kẻ ta hy sinh xương máu là Liên Xô em phấn khởi lấy tinh thần mần clip nữa nha !!!
The Following User Says Thank You to rmho For This Useful Post:
Cũng may là trong số chúng ta vốn đang sống ở hải ngoại nên sẽ không có dịp thưởng thức các phim "bom tấn" này (nghe như lùng bùng trong chiến tranh vây!), ít nhiều không dám bán tán vô ra nhiều được. Có điều phim "Mai" của Trấn Thành được công chiếu nhưng đánh dấu là +18 (dành cho người trưởng thành), đáng tiếc là giới học sinh đủ lứa tuổi vẩn ngang nhiên bước vào rạp xem mà không hề bị ngăn cản. Vậy th́ chuyện vi phạm trắng trợn này sẽ bị xử lư theo luật pháp XHCN ra sao, có phải chịu nộp phạt vài tỷ, vài chục tỷ (chớ không phải là "tỉ muội" ǵ đâu nhé!) vô ngân sách hay không. Liệu phen này Trấn Thành c̣n tỏ ra vẻ phách lối khoe khoang ǵ thêm hay không, hay là phải ngồi xuống viết vài chục tờ tự kiễm điểm theo lệnh của đảng và nhà nước đây, về cái tội đầu độc trẻ thơ với các "cảnh nóng" trong phim?? Hăy chờ xem.
Riêng phim của nhà nước nói trên, xin được miễn bàn vô, v́ trong sân chơi này có lắm tên "ăng-ten", sẳn sàng moi móc, tố cáo để lập công cho cấp trên, nên em rất ư là....sợ!!!
Last edited by trungthuc; 02-23-2024 at 22:38.
The Following User Says Thank You to trungthuc For This Useful Post:
ĐCS VIỆT NAM LÀ MỘT ĐẤT NƯỚC MAN RỢ. 😅
Cái này là anh Tây đạo diễn phim King Kong ảnh nói nha, hổng phải em. Nên đừng ai kiu em phản động, rồi sỉ nhục quê hương này kia, rồi đ̣i tống cổ em qua Mỹ , em đau khổ lắm nha! 😂 Mà ngẫm lại thấy anh Tây ảnh nói đúng chớ đâu có sai đâu ta! Nên bà con coi clip xong mà thấy đồng cảm th́ share, like mạnh mạnh cho em, đặng Trung Quốc bóp cổ th́ chính kẻ ta đánh năm xưa là Mỹ lại lên tiếng bênh vực, c̣n kẻ ta hy sinh xương máu là Liên Xô em phấn khởi lấy tinh thần mần clip nữa nha !!!
ĐCS VIỆT NAM LÀ MỘT ĐẤT NƯỚC MAN RỢ
The Following User Says Thank You to duyle For This Useful Post:
Đào, Phở và Piano.
Trong hai ngày liên tiếp, tôi đi xem 2 bộ phim và cũng là t́nh cờ cả hai phim đều là phim về chiến tranh.
Tôi không phải là người say mê cinéma nên chỉ đi xem phim rất ngẫu hứng khi có thời gian. Có mặt ở Hà Nội trong dịp Tết, tôi có nghe nói loáng thoáng về một bộ phim được coi là rất hay, rất hot đang được tŕnh chiếu tại Hà Nội, trong đó có cả cảnh nóng t́nh yêu lăng mạn, có cả phở và cũng có cả âm nhạc. Ôi thích quá. Được 1 người bạn thân có nhă ư rủ đi xem, tôi đă chấp nhận ngay. Đất nước ḿnh bây giờ đổi mới rồi, chắc tư duy làm phim cũng khác hoàn toàn, không như cái hồi tôi c̣n nhỏ và thời thanh xuân của tôi, toàn chỉ được xem phim tuyên truyền, chán đến mức tôi không bao giờ đi xem phim nữa. Bây giờ mà c̣n làm phim tuyên truyền th́ chó nó xem. Hoàn toàn với tinh thần như vậy, tôi hồ hởi đi nhanh đến rạp.
Đây là một bộ phim dài 1h45 phút, về một câu chuyện hoàn toàn hư cấu, nhưng thực sự chỉ có 5 phút đáng xem ban đầu. Bỏ qua tất cả các lỗi liên quan đến tất cả mọi chuyện mà tôi không muốn nói đến ở đây cho mất th́ giờ, toàn bộ nội dung của phim chỉ nhằm mỗi một mục đích để tuyên truyền và c̣n tuyên truyền sống sượng hơn cả thời xưa của tôi. Để đạt được mục đich tuyên truyền, từng chuyện nhỏ trong bộ phim đều được hư cấu một cách phi logic. Không ai đ̣i hỏi phim ảnh phải như cuộc sống thật. Tuy nhiên, khi chúng ta học về nghệ thuật th́ bài học đầu tiên chúng ta học là Nghệ thuật xuất phát từ cuộc sống. Từ đó nghệ thuật phải phản ánh cuộc sống nó phải gần với cuộc sống. Ngược lại ở đây, trong bộ phim này, tất cả đều là sự phi lư đến phát rồ. Tất cả những chuyện đó đều không thể và hoàn toàn không thể có thể xẩy ra.
Câu chuyện kể về 1 anh lính đang chiến đấu ở 1 góc phố Hà Nội với bọn Tây. Tại đây có những người kháng chiến lập chiến lũy để đánh nhau với quân Pháp. Quân ta hết đạn, anh lính tự động rời chiến lũy để đi t́m súng đạn cho bên ta. Dọc đường đi t́m, anh ta phải vượt biết muôn vàn khó khăn để tránh sự truy lùng của quân Pháp, nhiều lúc c̣n phải đi cả trên mái nhà, chui xuống cống, đục tường mà đi. Nên nhớ là lúc đó Tây bao vây tứ bề và làm chủ Hà Nội. Hơn thế nữa anh ta phải nhờ một em bé đánh giầy thạo đường dắt đi. Cuối cùng th́ anh ta cũng t́m thấy được chỗ quân ta đă từng sản xuất vũ khí ở đó. Nhưng quân ta đă bỏ đi hết rồi, ở đó chẳng c̣n ǵ, anh ta lấy được 1 quả lựu đạn và 1 cành đào. Anh ta muốn quay trở lại chiến luỹ với cành đào đó. Trên đường về, anh được 1 tay chơi nhà giầu Hà Nội chở trên 1 cái oto cổ. Xe đi qua “Bốt” Tây, bị Tây chặn lại. Tây mất dậy, sàm sỡ cô gái trên xe. Anh tức quá tung 1 chưởng, Tây ngă vật. Sau đó cái xe oto cổ ấy chạy như bay trên đường phố Hà Nội. Xe nhà binh kia đuổi theo văi đại như mưa, nhiều lúc hai xe chỉ cách nhau vài cm. Vậy mà chẳng ai chết và họ đă chạy thoát ngay trong TP Hà nội, lúc đó chỉ bé tư.
Đúng là một màn rượt đuổi hơn cả phim của Hollywood ở Los Angeles.
Trong khi anh ta đang đi t́m súng đạn, th́ người yêu anh ta từ đâu đó trở về nhà của cô ta ở ngay đúng nơi chiến lũy đổ nát đó. Cô biết chơi Piano và bộ đội lúc đó đang không có ǵ ăn, đang không có đạn, thiếu thốn đủ đường, cái chết cận kề, th́ họ lại được lệnh chở cây đàn piano cho cô ta về nơi cô ấy muốn(Việt Nam mới là đỉnh, biết yêu và tôn trọng âm nhạc). Họ đang ṛng dây hạ piano từ tầng 3 qua cửa sổ xuống phố, đúng chỗ chiến lũy, th́ bọn Tây (khốn nạn, vô học, vô văn hóa, không yêu âm nhạc, không biết ǵ về nhạc) đă nă đạn làm nát cái piano.
Họ đang bị bao vây và hoàn toàn không có phương tiện ǵ. Vậy, chắc khi hạ được piano xuống đất th́ họ sẽ gọi trực thăng để chở piano đi ???Khó thế mà cũng làm được. Tương tự như vậy, nếu anh kia có t́m được súng đạn th́ chắc anh ta cũng sẽ gọi trực thăng chở về chiến lũy???
Piano vỡ rồi, cô gái tức quá ở lại chiến lũy chiến đấu cùng bộ đội, trong khi người t́nh vẫn đang t́m cách trở lại chiến lũy với cành đào.
Bất th́nh ĺnh, bộ đội tại chiến lũy được lênh ngừng chiến đấu, rút lui sang bên kia Sông Hồng để đi kháng chiến lâu dài. Ra đến bờ sông, tay chỉ huy nói một câu xúc phạm người lính tự ư đi t́m súng đạn. Cô người yêu, tức quá không đi theo đơn vị qua sông mà quay trở lại chiến lũy.
Tại đây, chiến lũy bỏ hoang, không một bóng người, hai người đă gặp lại được nhau, rồi đi thuyết phục được 1 ông cha đến để làm lễ cưới cho họ. Ông cha đến chiến hào cắt tay lấy máu để cho 1 ông họa sỹ vẽ cờ đỏ sao vàng. Ông cha đại diện cho nhà thờ, ông họa sỹ đại diện cho chính quyền làm lễ cưới cho hai người. Lễ cưới chỉ có 4 người, kể cả dâu rể. Hai người cưới nhau xong th́ ân ái với nhau để sáng ngày hôm sau quyết đánh nhau với Tây. Cả một đơn vị mấy chục người đánh nhau với tây không nổi, phải rút lui. Hai người này quyết tâm chiến thắng quân thù bằng 1 quả bom ba càng. Trước khi đánh nhau, anh chàng này quấn một băng đỏ lên đầu, một hành động giống hệt quân taliban trên mấy chiếc máy bay đâm vào ṭa tháp đôi ở bên Mỹ. Hành động của đôi vợ chồng này hoàn toàn phi lư, không thể có trong thực tế, nó thể hiện tinh thần duy ư chí của nhân vật. Người làm phim chỉ chú ư đến khía cạnh tuyên truyền mà không nhận thấy hành động tự chết một cách vô ích, trái cả lệnhcủa cấp trên chỉ là một hành động ng u xuẩn vô tác dụng.
Kết quả của bộ phim là gần như toàn bộ các nhân vật chính trong phim đều bị bọn tây giết hại, hăm hiếp một cách dă man. Riêng cô người yêu th́ chết bằng cách ôm bom ba càng lao vào xe tăng địch.
Hai bên đang giao tranh ở góc phố đó mà tự nhiên ông hàng phở rong lại mang phở đến đó để bán. Cũng là chuyện vô lư đến thế mà cũng dựng lên được. Kết quả ông hàng phở cũng cầm dao chém Tây rồi chết thảm thương. Ông họa sỹ th́ bị thằng tây chỉ huy cầm lê đâm thẳng vào bụng, máu me tóe loe.(Tây biết ǵ về nghệ thuật, giết cả hoạ sỹ).
Những bộ phim lớn và hay trên thế giới bây giờ người ta rất tránh những cảnh bạo lực máu me. Ngay cả những phim vơ thuật Jacky CHAN, đánh nhau loạn xạ nhưng cũng không có máu. Tôi cứ tưởng ta văn minh hơn Tây rồi, sẽ không có máu. Ai ngờ máu vẫn đổ ướt đẫm màn h́nh. Kinh.
Chiến tranh Pháp Việt đă qua lâu lắm rồi. Quan hệ ngoại giao Pháp-Việt cũng rất tốt. Pháp đă giúp Việt Nam rất nhiều trên mọi lĩnh vực. Nhưng v́ mục đích tuyên truyền, nhà nước không ngần ngại đặt làm bộ phim này với kinh phí khủng để thực sự đốt lên ngọn lửa của ḷng căm thù ngút trời. Để làm ǵ ? Ḷng căm thù, nhất là v́ những chuyện đă quá cũ, không bao giờ là một giải pháp cho một quan hệ bền vững giữa 2 dân tộc và càng không là 1 phương pháp giáo dục cho thế hệ trẻ. Cứ cho là nước Pháp đă xâm lược nước ta đi, đă làm những chuyện nhảm nhí đi. Với từng ấy thời gian đă trôi qua, với tất cả những ǵ nước Pháp đă làm cho chúng ta, chúng ta bây giờ lại muốn giáo dục thế hệ trẻ căm thù người Pháp ? Ngay cả với người Mỹ, trực tiếp gây ra cuộc chiến làm chết hàng triệu người Việt Nam, chúng ta cũng đă b́nh thường hóa quan hệ và vừa kư kết nâng quan hệ lên mức hợp tác chiến lược toàn diện.
Rất nhiều người đă khóc trong rạp. Điều đó đúng, đúng lắm và tôi cũng thông cảm cho những người khóc, họ thấy cảnh chết chóc, cảnh giết người th́ đương nhiên họ khóc. Không phải ai cũng từng trải như tôi, biết nhiều như tôi để mà không khóc.
Tôi cũng khóc khi ra khỏi rạp. Tôi khóc là v́ thấy trước tiên tôi đă bị lừa, bị lừa rất nhiều lần, bị lừa cả cuộc đời, lần này lại đi xem phim lại bị lừa nữa. Tôi muốn nôn ọe khi bị xem, bị thấy những cảnh tuyên truyền. Thế mà lần này tôi lại tự dẫn ḿnh đi xem
Tôi khóc cho tôi rất ít mà tôi khóc cho đồng bào tôi rất nhiều v́ họ vẫn tiếp tục bị lừa mà không biết. Đáng ra họ phải khóc cho thân phận của họ.
Hăy suy nghĩ sâu xa thêm một chút, đồng bào ơi. Có thể chúng ta đang làm những việc hại cho chúng ta mà chúng ta không biết. Trong hoàn cảnh thế giới hiện nay, « Nước Lạ » bên cạnh chúng ta rất mong muốn chúng ta căm thù « thực dân Pháp » và « đế quốc Mỹ ». Họ săn sàng làm tất cả v́ điều đó. Tôi cho rằng đây là một âm mưu của họ, nhằm reo rắc hận thù đó vào thế hệ trẻ của chúng ta. Không đúng à? Tại sao không có 1 phim nào tố cáo tội ác của giặc Tầu trong chiến tranh biên giới mới đây thôi và hàng ngàn các vụ sát hại ngư dân trên biển diễn ra hàng ngày?
Không c̣n nghi ngờ ǵ nữa, tất cả người dân chúng ta đều bị lừa, không trừ một ai.
Trước đó 1 ngày, tôi đă đi xem 1 bộ phim tài liệu về tội ác của quân đội Nga với trẻ em ở Ukraina, nhân kỷ niệm 2 năm ngày nước Nga của Putin đem quân xâm lược Ukraina. Ba sứ quán nước ngoài tại Hà Nội : Ukraina, Bỉ và Cộng Ḥa Séc cùng nhau tổ chức buổi chiếu này, ngay trong khuôn viên của đại sứ quán CH Séc. Phim được quảng cáo phục vụ cho đại chúng, mở cửa tự do, không cần đăng kư trước. Tuy nhiên, chỉ có lác đác vài người Việt Nam đến xem. Rất nhiều người Việt Nam biết sự kiện này nhưng sợ không dám đến xem. Tất cả những ǵ dính dáng đến chính trị, kể cả chính trị của nước khác th́ tất cả đều nói NIET(NO, NON). Trong khi đó chúng ta luôn luôn tự tự hào là một dân tộc anh hùng. Chúng ta anh hùng ở chỗ chúng ta sợ tất cả, sợ cả cái không đáng sợ. Ủng hộ Ukraina th́ có ǵ đáng sợ. Chính lúc chiến sự căng thẳng nhất, thủ tướng của ta đă đi bắt tay Zelenski cơ mà.
Phim về người thật, việc thật, tội ác thật và mới ngay đây thôi ở một nước bạn của ta đang chống ngoại xâm th́ không ai xem, không ủng hộ, thậm chí bảo người ta chống ngoại xâm Nga là ng u.
Phim chế láo, nhảm nhí đủ đường th́ kéo nhau đi xem ùn ùn, rồi khóc thút thít, rồi tự hào chống ngoại xâm. Khôn???
Một dân tộc thực sự đáng thương.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.