Theo như không chỉ Việt Nam hay Trung Quốc, ngày lễ đón Tết nguyên đán c̣n được tổ chức ở nhiều quốc gia khác tại Đông Á và Đông Nam Á như Singapore, Hàn Quốc vào dịp Tết Nguyên đán, các quốc gia này đều có phong tục truyền thống đặc biệt, nhằm cầu mong một năm mới b́nh an, thịnh vượng. Được coi là ngày lễ quan trọng nhất trong văn hóa của người châu Á, Tết Nguyên đán luôn là dịp người người, nhà nhà cùng nhau đoàn tụ, cùng ăn những món ăn truyền thống, tham gia nhiều tṛ chơi dân gian.
Singapore
Tại Singapore, quốc gia đa phần là người gốc Hoa, các truyền thống đón năm mới tại đây được cho là có nhiều nét tương đồng với người Trung Quốc. Theo đó, trước năm mới, họ thường quét dọn nhà cửa bằng lá tre v́ người ta tin rằng điều này sẽ xua đuổi tà ma.
Để chuẩn bị cho Tết Nguyên đán, nhà cửa cũng được trang hoàng bằng những chậu quất và đèn lồng, câu đối,... Vào đêm giao thừa, gia đ́nh của người Singapore cũng tụ tập đón tất niên, cùng nhau đón khoảnh khắc năm mới và trao nhau ĺ x́ và những lời chúc tốt đẹp.
Triều Tiên
Vào thời điểm Tết Nguyên đán, người dân tại Triều Tiên sẽ tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm khác nhau để bày tỏ mong ước có một cuộc sống tốt đẹp hơn trong năm mới. Trong những ngày lễ hội này, mọi người mặc quần áo mới, thờ cúng tổ tiên, chúc Tết người lớn tuổi, dán câu đối may mắn và cùng thưởng thức món ăn truyền thống.
Được biết, việc đón Tết Nguyên đán tại Triều Tiên đă từng biến mất một thời gian từ năm 1967 đến năm 1988. Tuy nhiên, vào năm 1989, chính phủ Triều Tiên đă quyết định đặt tổ chức lại Tết Nguyên đán, Tết Đoan Ngọ và Tết Trung thu và coi đây là "ba lễ hội dân gian lớn của đất nước".
Hàn Quốc
Được gọi là "Seollah", với ư nghĩa là ngày đầu tiên của năm mới, người Hàn Quốc cho đến nay vẫn duy tŕ phong tục mặc Hanbok truyền thống, dậy sớm để cúng tổ tiên, sau đó chúc mừng năm mới những người lớn tuổi trong gia đ́nh và trao những túi ĺ x́ may mắn cho trẻ nhỏ.
Khác với màu đỏ ở Trung Quốc, người Hàn Quốc coi màu trắng là hiện diện của sự may mắn, do vậy các câu đối và phong b́ màu đỏ của lễ hội mùa xuân thường có màu trắng. Đồng thời, món canh bánh gạo màu trắng cũng được người Hàn cùng nhau thưởng thức như một nghi lễ "thêm một tuổi" vào dịp lễ này.
Philippines
Là một quốc gia đa văn hóa, các hoạt động tổ chức Lễ hội mùa xuân của Philippines luôn nhận được nhiều sự quan tâm. Trong quan niệm của người Philippines, h́nh tṛn được cho là đại diện cho sự thịnh vượng ở quốc gia Đông Nam Á này, do vậy bàn tiệc của họ thường có trái cây xếp theo h́nh ṿng tṛn, mỗi loại tượng trưng cho một lời chúc tốt đẹp nhất cho sức khỏe, hạnh phúc và tài lộc. V́ vậy, người dân nước này cũng thường mặc đồ chấm bi vào đêm giao thừa, đặt những đồng tiền xu vào túi và ăn trái cây h́nh tṛn để cầu mong sự giàu có trong năm mới.
Malaysia
Nổi tiếng với nền văn hóa đa dạng và phong phú và sự đa chủng tộc, Tết Nguyên đán không chỉ là một lễ hội quan trọng đối với người gốc Hoa mà c̣n chiếm một vị trí đặc biệt trong ḷng người dân khác tại Malaysia.
Thông thường, các truyền thống đón Tết Nguyên đán khác tại Malaysia cũng tương tự như truyền thống của người Trung Quốc, Việt Nam hay Singapore. Vào mùng 4 - 5 tết, người dân sẽ tới chùa để cầu nguyện. Khi đến chùa mọi người sẽ viết nguyện vọng của ḿnh lên một tờ giấy và dán lên đèn lồng treo ở chùa, với hy vọng mong ước sẽ trở thành hiện thực.
Thái Lan
Tại Bangkok, thủ đô của Thái Lan, khung cảnh đón Tết nguyên đán tại khu phố Tàu đặc biệt hoành tráng với đường phố rợp bóng đèn và đầy màu sắc sống động.
Vào đêm giao thừa, mỗi gia đ́nh sẽ đặt những đồ vật xa hoa lên bàn thờ, thắp hương, thắp nến và cầu mong cho một năm mới thịnh vượng, an lành. Trong chùa Long Liên cổ kính, nhiều người cũng đến đây cầu nguyện cho hạnh phúc trong năm mới.
Mông Cổ
Trong dịp Tết Nguyên đán, người Mông Cổ có nhiều phong tục truyền thống độc đáo để chào đón năm mới như dọn dẹp nhà cửa, ăn cơm tất niên, biểu diễn ca múa nhạc dân gian.
Vào ngày đầu tiên của Tết Nguyên đán, người Mông Cổ sẽ tập hợp cả gia đ́nh để nâng ly chúc mừng người lớn tuổi, chúc Tết và quỳ gối về hướng mặt trời mọc. Sau đó, các vật tế sx được ném vào đống lửa để cầu mong mưa thuận gió ḥa, mùa màng bội thu trong năm mới. H́nh thức cầu nguyện độc đáo này thể hiện đầy đủ ḷng tôn kính của người Mông Cổ đối với thiên nhiên.