Trong cuộc sống, chắc hẳn sẽ có lúc chúng ta vô t́nh bị trầy xước, đứt tay, chảy máu, v...v... Vậy cần phải xử lư như thế nào đối với những vết thương này? Cồn, iodophor, iốt, dung dịch tím…là những loại thuốc chuyên dụng để điều trị vết thương nhưng cần nắm biết rơ khi sử dụng đúng cách để đạt được kết quả tốt nhất.
Không nên dùng cồn cho những vết thương lớn
Vào thế kỷ thứ 7 sau Công Nguyên, thầy thuốc Ả Rập nổi tiếng Ibn Sina đă áp dụng trí tuệ và kinh nghiệm trong suốt cuộc đời để hoàn thành tác phẩm về y khoa lúc bấy giờ được gọi là
"The Canon of Medicine". Cuốn sách này có đề cập rơ ràng về việc sử dụng chất cồn trong điều trị vết thương. Đây được xem là bản ghi chép sớm nhất về việc chất cồn có thể được sử dụng để khử trùng vết thương nhỏ.
Nguyên lư khử trùng bằng chất cồn rất đơn giản, cồn hấp thụ độ ẩm của protein vi khuẩn, khiếncho chúng bị mất nước, biến tính và bị đông đặc lại. Nhưng tại sao nồng độ cồn để khử trùng thường được sử dụng là ở mức 75%? Đó là do áp suất thẩm thấu của cồn là 75%, tương tự như áp suất thẩm thấu của vi khuẩn nên có thể dần dần xâm nhập vào bên trong vi khuẩn để làm biến tính và đông tụ tất cả các protein của vi khuẩn. Cuối cùng là tiêu diệt sạch chúng. Nếu có nồng độ thấp hơn 75% th́ do tính thẩm thấu bị giảm nên khả năng diệt khuẩn cũng sẽ bị giảm theo. Ví dụ như rượu mà chúng ta uống hoàn toàn không đủ để giúp khử trùng vết thương. Tuy nhiên, điều đáng chú ư là cồn có tính kích ứng cao và không thể được sử dụng trên những vết thương lớn hoặc màng nhầy. V́ vậy, nó không được sử dụng rộng răi khi xảy ra chấn thương mà chỉ dùng để khử trùng ở chung quanh vết thương.
Phân biệt ra sự khác biệt giữa cồn i-ốt và iodophor
- Cồn i-ốt:
I-ốt là chất ôxy hóa mạnh, khi được ḥa tan trong cồn sẽ biến thành
cồn i-ốt.
Cồn i-ốt có khả năng xuyên thấu mạnh mẽ và là chất khử trùng đạt hiệu quả cao, thậm chí có thể tiêu diệt cả bào tử vi khuẩn.
Tuy nhiên, do
cồn i-ốt chứa 50% cồn, rất dễ gây kích ứng da và gây nám nên cần sử dụng cồn 75% để loại bỏ i-ốt sau khi khử trùng da. V́ vậy, i-ốt thường không được sử dụng để khử trùng vết thương và màng nhầy, mà chủ yếu được sử dụng để khử trùng vết tiêm chích, vết máu và da ở nơi cơ thể qua phẫu thuật.
- Iodophor: Thành phần chính của
iodophor là nước và i-ốt tổng hợp, hoàn toàn không có chứa chất cồn. Khi
iodophor được bôi lên vết thương trên da hoặc màng nhầy, nó có thể giải thoát ra các ion i-ốt, tạo nên chất oxy hóa mạnh và có tác dụng giúp khử trùng tốt.
So với i-ốt,
iodophor không gây ra sự kích ứng màng nhầy. Khi xảy ra bị phỏng, trầy xước hoặc nhiễm trùng,
iodophor có thể được sử dụng để khử trùng. do không cần phải loại bỏ i-ốt, không dễ làm nhiễm bẩn quần áo và dễ làm sạch.
Tuy nhiên, cần lưu ư rằng cả cồn, iodophor và i-ốt đều không được sử dụng cùng với các chất khử trùng có chứa chất thủy ngân, chẳng hạn như
thuốc đỏ (mercurochrome), bởi v́ khi các ion i-ốt tiếp xúc với thủy ngân, có thể phát sinh ra thủy ngân iodua, đây là một chất rất độc hại. Chất độc này không chỉ kéo dài thời gian để phục hồi vết thương mà c̣n gây loét vết thương, thậm chí gây ngộ độc thủy ngân.
Iodophor là một hợp chất chứa i-ốt, thường được sử dụng trong các ứng dụng diệt khuẩn và khử trùng. (Ảnh: Pixel-Shot/ Shutterstock)
Thuốc đỏ và thuốc tím nay đă bị cấm sử dụng
-
Thuốc đỏ (rifampicin): Thành phần của thuốc đỏ chứa một số lượng lớn thủy ngân chứa kim loại nặng, mặc dù các ion thủy ngân phân ly và kết hợp với protein để khử trùng nhưng tác dụng thẩm thấu vào da hơi yếu và tác dụng kháng khuẩn c̣n bị hạn chế. Hơn nữa,
Tổ chứ Y tế Thế giới (WHO) đă liệt kê
thủy ngân vào danh sách các hợp chất vô cơ bị cấm. Đây được xem là chất gây ung thư loại III và có thể gây ra ngộ độc cho người.
- Thuốc tím (Kali Pemanganat): Chất lỏng màu tím thực chất là dung dịch nước metyl tím. Trước đây các cuộc thí nghiệm trên động vật ở nước ngoài đă chỉ ra rằng metyl tím là chất gây ra ung thư có liên quan đến liều lượng. Vương quốc Anh đă hạn chế sử dụng dung dịch tím trên các bề mặt da không bị tổn thương cục bộ và nghiêm cấm sử dụng dung dịch này trong cơ thể.
Ngoài ra,
thuốc tím cũng giống như
thuốc đỏ, sau khi bôi lên vết thương th́ rất dễ h́nh thành ra một lớp màng bảo vệ giữa bề mặt vết thương có mủ và mô hoại tử, thoạt nh́n th́ thấy vết thương có vẻ khô, nhưng thực tế là nó đă che đậy t́nh trạng bệnh và làm xuất hiện vảy ở dưới da, máu của người bệnh có thể không chảy ra trơn tru, khiến cho t́nh trạng bị nhiễm trùng trở nên trầm trọng hơn.
Hướng dẫn quốc tế khuyến cáo không nên sử dụng hydrogen peroxide (nước ôxy già)
Nhiều người suy nghĩ rằng,
ôxy già luôn là chất có tác dụng tốt để khử trùng vết thương. Tuy nhiên, hướng dẫn thực hành chăm sóc loét áp lực toàn cầu hồi năm 2014 đă nêu rơ rằng, ngay cả ở nồng độ thấp,
ôxy già cũng có độc tính cao đối với các mô và không thể xếp vào lựa chọn đầu tiên để sử dụng làm chất khử trùng bên ngoài.
Ôxy già có tác dụng ôxy hóa mạnh, nhiệt phát sinh ra trong quá tŕnh ôxy hóa tăng lên đến 80 độ, có thể làm biến tính protein của vi khuẩn. Tuy có thể tiêu diệt vi khuẩn và các vi sinh vật khác nhưng cũng gây ra hoại tử các mô b́nh thường của cơ thể.
Phương pháp điều trị đúng là nên rửa sạch nhiều lần bằng nước muối sinh lư để giảm thiểu hoạt động của vi khuẩn, mở vết thương ra để cho hệ thống thoát dẫn hoạt động khiến cho vi khuẩn và dịch tiết viêm được thải ra hoàn toàn khỏi cơ thể, đồng thời bảo vệ mô mềm khỏi bị tổn thương. Đừng nên cố rửa sạch bằng
ôxy già ngay từ đầu, nếu không sẽ gây cản trở rất nhiều đến quá tŕnh làm lành vết thương.
Hăy đễ sẵn một ít
povidone iốt ở nhà, bởi v́ chúng được sử dụng nhiều nhất cho những vết thương cạn, nhỏ thông thường. Tuy nhiên nếu vết thương sâu th́ nên đến ngay bệnh viện để được bác sĩ chuyên môn cắt lọc và khâu lại vết thương.