Không có nơi nào để về và cũng không c̣n đủ sức khỏe mưu sinh, những cụ già neo đơn được các mái ấm t́nh thương – tên gọi thân thương của những 'viện dưỡng lăo' miễn phí tại các chùa, giáo xứ ở TP.HCM đón về chăm sóc.
Suốt 22 năm qua, chùa Lâm Quang nằm sâu trong hẻm 301 Bến B́nh Đông (P.14, Q.8, TP.HCM) cưu mang những cụ bà không nơi nương tựa.
Ở trong viện dưỡng lăo 0 đồng này, các cụ được sư cô chăm sóc bữa ăn, giấc ngủ, sức khỏe và cả hậu sự khi qua đời.
Sư cô Diệu Thảo, phụ trách y tế tại chùa Lâm Quang cho biết, 22 năm trước, sư cô Huệ Tuyến – trụ tŕ chùa về nhận cơ sở th́ đă thấy có các cụ lớn tuổi tá túc tại chùa, ban ngày vẫn rong ruổi mưu sinh.
Thương các cụ bà tuổi cao sức yếu, từng bước đi khó nhọc, sư cô Huệ Tuyến đă nói các cô không phải đi bán nữa, cứ ở chùa nghỉ ngơi. Diện tích khiêm tốn, nhưng chùa dành ra 3 căn pḥng rộng nhất để kê giường cho các cụ nằm. Mỗi người được sắp xếp 1 chiếc giường đơn và một tủ đồ cá nhân.
"Hiện chùa đang nuôi 120 cụ và 11 cháu nhỏ, tất cả đều có xác nhận của địa phương là không nơi nương tựa. Khi đón các cụ về chúng tôi không phân biệt gốc gác xuất thân, tôn giáo. Các sư cô có đi học chuyên ngành y, điều dưỡng, y sĩ để chăm sóc sức khỏe các cụ, cụ nào bệnh nặng th́ đưa đi bệnh viện, sư cô theo chăm sóc. Đợt nào các cụ bệnh nhiều quá th́ chùa phải thuê thêm người chăm ở viện", sư cô Diệu Thảo chia sẻ.
Bệnh thường gặp của các cụ già là xương khớp, tiểu đường, huyết áp, tim mạch… Tiền thuê người chăm sóc là 500.000 đồng/ngày/người. Do đó, mỗi lần các cụ nhập viện, chùa thường tốn khoảng 20 – 30 triệu đồng cho tất cả các khoản.
Ngoài chăm sóc, sư cô cũng là người lắng nghe những tâm sự cuộc đời, hướng dẫn các cụ nghe kinh pháp, niệm Phật tâm an những ngày cuối đời. Các cụ ở chùa có thể thoải mái đi lại nhưng ăn uống, sinh hoạt th́ theo giờ giấc chung của chùa.
Theo đó, một ngày các cụ ăn 3 bữa chính và có 3 buổi niệm Phật. Thời gian c̣n lại, có cụ đi dạo trong sân chùa, cụ ngồi đọc sách báo, có cụ ngồi nói chuyện hoặc nằm nghỉ. Nếu cụ c̣n sức khỏe, khi có nhu cầu ra khỏi khuôn viên chùa th́ các sư cô vẫn hỏi han rồi để các cụ đi lại.
Mỗi cụ trong "viện dưỡng lăo" 0 đồng này được sắp xếp một giường đơn và một tủ đồ riêng
Vũ Phượng
Tương tự, nhà dưỡng lăo t́nh thương Tân Thông (H.Củ Chi, TP.HCM) cũng đang chăm sóc hơn 60 cụ già "ba không": không nhà cửa, không tiền bạc, không con cái.
Hơn 30 năm trước, linh mục Phaolô Nguyễn Văn Khi gặp 2 cụ già lang thang vào buổi tối, không con cháu, không người thân. Trở về, linh mục đă bàn với hội đồng giáo xứ và chính quyền để đón 2 cụ về chăm sóc.
Vài năm sau đó, linh mục sửa sang lại căn nhà lá ban đầu cho khang trang hơn, số lượng các cụ già lang thang không nơi nương tựa được đưa về cũng ngày một đông hơn. Các sơ tại đây được đào tạo về dược và đông y để có kỹ năng chăm sóc và xử lư các t́nh huống đột xuất.
Mỗi ngày, các cụ liệt được sơ đẩy ra ngoài khoảng sân đón nắng sáng rồi tắm rửa, thay đồ, tập vật lư trị liệu. Các cụ khỏe th́ thoải mái đi tới lui, thăm pḥng hay ngồi ở ghế đá hóng gió.
Mỗi cụ ở nhà dưỡng lăo t́nh thương đều có tâm tư, hoàn cảnh khác nhau nhưng hỏi đến ai các sơ cũng đều có thể nắm về lư lịch, gia đ́nh, thói quen của người đó.
Tuổi già vậy là... an yên
Vừa dọn dẹp sau bữa cơm trưa ở chùa Lâm Quang, bà Bùi Thị Tuyết (77 tuổi, quê B́nh Phước) ngồi gọn trên chiếc giường, đọc cuốn sách "Những hoạt động Phật sự của Ḥa thượng chủ tịch" mà không cần đeo kính.
Người bạn đời của bà đă mất từ lâu, con về miền Tây làm ăn nhưng cũng chật vật lo cho gia đ́nh. Một ḿnh bà đi làm mướn ở B́nh Phước. Thấy bà cụ già yếu, chủ nhà thương t́nh giới thiệu vào chùa để bà được nghỉ ngơi.
"Thỉnh thoảng con tôi mới gọi hỏi thăm v́ biết tôi ở đây quá tốt, c̣n tốt hơn là ở với nó. Đi lại lên thăm th́ quá xa xôi, tốn kém. Cơm nước ở đây sư phụ lo hết, thời gian c̣n lại tôi đọc sách, niệm Phật. Các cụ cùng hoàn cảnh ở đây đều xem nhau như chị em. Cuối đời vậy là quá có phước rồi", bà cụ chậm răi nói.
Nằm cùng tầng với bà Tuyết, bà Lư Thị Kim Lợi (78 tuổi, quê An Giang) đă có 5 năm sống trong mái ấm t́nh thương này – cũng là từng đó thời gian bà được thở phào, mỗi đêm nằm xuống được ngủ ngon giấc.
Bà Lợi không có chồng con, hơn 70 tuổi vẫn c̣n bươn chải đi làm thuê rồi ở cùng nhà chủ. Đến khi bà bị tai biến không c̣n khả năng lao động th́ được giới thiệu vào chùa.
Nhớ lại những năm tháng lăn lộn kiếm sống, cụ bà lại rơi nước mắt. "Ở đây sạch sẽ, ngăn nắp, có người lau dọn, ḿnh không phải làm ǵ hết trơn. Cuối đời vào đây sống được ngày nào hay ngày đấy. Đến khi mất chùa cũng lo hậu sự luôn, chứ ở ngoài th́ không biết phải làm sao", cụ bà U.80 chia sẻ.
Hơn 1 năm trước, cụ bà Đ.T.N.N (84 tuổi, ngụ Q.B́nh Thạnh) cũng được người quen giới thiệu vào mái ấm t́nh thương của chùa Lâm Quang tá túc những ngày cuối đời.
Không chồng con, khi tuổi cao, bà N. về ở cùng với người cháu họ. Bà từng đi phụ bán quần áo, trái cây để kiếm tiền phụ cháu lo cơm nước. Nhưng thấy nhiều chuyện phát sinh, cuộc sống không thoải mái nên bà nghe theo lời khuyên của người quen.
Theo bà N., ngày mới vào chùa, bà cũng thấy buồn, dần dà quen mọi người, bà có người ngang tuổi bầu bạn, nói chuyện, nhiều người đồng cảnh ngộ có thể chia sẻ, động viên nhau. "Ở đây đông, vui, ḷng tôi thanh thản. C̣n ở nhà nhiều khi cháu giận hờn, khoảng cách tuổi tác nên không nói chuyện được với nhau, buồn lắm", bà bộc bạch.
VietBF@sưu tập