Lăng tai ở người già là quá tŕnh lăo hóa tự nhiên, không thể đảo ngược nhưng có thể làm chậm hoặc giảm nhẹ triệu chứng nếu có phương pháp can thiệp sớm.
Lăng tai ở người già (suy giảm thính lực do tuổi tác) là t́nh trạng mất thính lực do quá tŕnh lăo hóa tự nhiên, xảy ra ở hầu hết mọi người khi tuổi càng cao. Đây là t́nh trạng phổ biến ở người cao tuổi gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, khả năng nhận thức, giao tiếp, sự an toàn và dễ dẫn đến sa sút trí tuệ.
ThS.BS.CKII Trần Thị Thúy Hằng (Trưởng khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM) cho biết, do thính lực thay đổi dần dần qua thời gian nên ban đầu một số người không nhận ra sự thay đổi đó. Thông thường, t́nh trạng lăng tai ở người già ảnh hưởng đến khả năng nghe tiếng ồn có cường độ cao như tiếng chuông điện thoại hoặc tiếng bíp của ḷ vi sóng hơn là tiếng ồn ở âm vực thấp.
Nguyên nhân và dấu hiệu
Bác sĩ Thúy Hằng cho biết, khi con người già đi, các mạch máu, tế bào thần kinh hạch xoắn ốc hướng tâm và tế bào lông cũng dần lăo hóa, dẫn đến chúng không c̣n phản ứng nhanh nhạy với các tín hiệu âm thanh và quá tŕnh suy giảm thính lực sẽ xảy ra. Một số yếu tố khiến t́nh trạng lăng tai đến sớm bao gồm tiếp xúc lâu với âm thanh quá lớn, bệnh lư như tăng huyết áp, đái tháo đường, dùng một số loại thuốc, di truyền, hormone, tiền sử viêm tai...
Một số dấu hiệu lăng tai phổ biến ở người lớn tuổi bao gồm cảm thấy khó khăn khi giao tiếp v́ nghe câu được câu không; phải hỏi lại người khác nói ǵ v́ không nghe rơ; xem tivi hoặc nghe đài ở mức âm lượng cao, nếu hạ âm lượng xuống mức b́nh thường sẽ cảm thấy khó chịu v́ không nghe rơ. Người lăng tai c̣n hay dùng các từ như hử, hả, cái ǵ, ǵ cơ... khi nói chuyện. Họ khó cảm nhận được các loại âm thanh nhỏ như tiếng lá khô xào xạc, tiếng nước chảy, không nghe được tiếng th́ thầm...
Lăng tai khiến người lớn tuổi không nghe rơ, phải hỏi lại nhiều lần. Ảnh: Freepik
Biến chứng
Theo bác sĩ Thúy Hằng, t́nh trạng suy giảm thính lực dẫn đến rất nhiều hệ lụy cho người lớn tuổi.
Rối loạn chức năng nhận thức: Lăng tai ở người già có nguy cơ dẫn đến chứng sa sút trí tuệ.
Sống cô lập: Thính lực có ảnh hưởng tới nhiều khía cạnh của cuộc sống hàng ngày, bao gồm giao tiếp, sự an toàn, tương tác xă hội. Mất thính lực có thể làm gia tăng sự cô lập với xă hội và giảm khả năng tự chủ ở người lớn tuổi. Người bệnh có thể có những tác động tiêu cực đến tâm trạng, chẳng hạn như tăng tần suất lo âu, trầm cảm và thờ ơ.
Mất an toàn: Khả năng nghe tần số cao bị suy giảm có thể gây ra những lo ngại nghiêm trọng về sự an toàn. V́ người lớn tuổi có thể khó phản ứng với các cảnh báo và tín hiệu, chẳng hạn như chuông cửa, chuông điện thoại, cảnh báo cháy nổ...
Chẩn đoán, điều trị và pḥng ngừa
Theo bác sĩ Thúy Hằng, hiện nay, phương pháp chẩn đoán bệnh lăng tai của người cao tuổi chủ yếu là đo thính lực đồ. Phương pháp này được thực hiện bằng cách kiểm tra khả năng nghe âm thanh ở các cường độ và tần số khác nhau. Đối với các bệnh liên quan đến t́nh trạng mất thính lực, chẳng hạn như rối loạn lipid máu, đái tháo đường và rối loạn chức năng thận, bác sĩ có thể chỉ định thêm xét nghiệm nhưng không bắt buộc để chẩn đoán.
Chẩn đoán phân biệt cũng cần thiết để giúp bác sĩ t́m ra nguyên nhân gây lăng tai ở người già có phải do sự lăo hóa hay không. Các trường hợp chẩn đoán phân biệt đối với mất thính giác thần kinh giác quan bao gồm tiếp xúc với tiếng ồn, viêm tai, bệnh Meniere, chấn thương năo, mắc bệnh tự miễn, mất thính lực do di truyền, xốp xơ tai...
Bên cạnh đo thính lực, bác sĩ có thể xem xét thêm các chẩn đoán h́nh ảnh khác hoặc đánh giá các t́nh trạng khác liên quan đến chứng lăo thính như đái tháo đường, tăng huyết áp, suy thận và rối loạn mỡ máu.
Sự thay đổi thính lực liên quan đến tuổi tác là quá tŕnh lăo hóa tự nhiên. Tuy nhiên, chúng ta có thể can thiệp để ngăn ngừa hoặc tŕ hoăn các hậu quả của việc suy giảm thính lực gây ảnh hưởng tới sức khỏe tâm thần, nhận thức và thể chất như dùng máy trợ thính, phẫu thuật, cấy điện ốc tai...
Máy trợ thính: Tuy không thể đảo ngược những thay đổi liên quan đến tuổi tác và những thay đổi này sẽ tiếp tục xảy ra nhưng việc dùng máy trợ thính hỗ trợ có thể giúp cải thiện thính lực ở người già.
Phẫu thuật: Trong trường hợp máy trợ thính không thể giúp cải thiện lăng tai ở người lớn tuổi th́ điều trị bằng phẫu thuật có thể được lựa chọn.
Cấy điện cực ốc tai: Áp dụng cho trường hợp lăng tai nặng, không đáp ứng máy trợ thính.
Theo bác sĩ Thúy Hằng, việc quản lư chứng lăo thính gây lăng tai ở người già cần sự phối hợp chặt chẽ giữa nhiều chuyên khoa như tai mũi họng, thần kinh và ung bướu. Do vậy, những bệnh nhân cao tuổi mắc chứng lăng tai nên đến các bệnh viện có đầy đủ các chuyên khoa trên, cùng với trang thiết bị hiện đại để được thăm khám và tư vấn.
Để làm chậm lại quá tŕnh lăng tai ở người già, bác sĩ Thúy Hằng khuyến nghị, người từ 60 tuổi trở lên nên sàng lọc suy giảm thính lực ít nhất mỗi năm một lần hoặc khi cảm giác nghe kém. Duy tŕ lối sống lành mạnh, tập thể dục mỗi ngày, tránh hút thuốc... có thể giúp tŕ hoăn sự khởi phát và làm chậm quá tŕnh suy giảm thính lực. Giữ vệ sinh tai và tránh tiếng ồn lớn cũng có thể ngăn ngừa các nguyên nhân khác gây mất thính lực.
VietBF@sưu tập