Có một kiểu dậy sớm không tốt cho sức khỏe nhưng không phải ai cũng biết.
Thế nào được gọi là “thức dậy sớm”?
“Thức dậy sớm” là triệu chứng mất ngủ phổ biến ở người trung niên và người cao tuổi, biểu hiện là sau khi lên giường ngủ được một thời gian th́ đột nhiên tỉnh giấc và rất khó ngủ lại.
Hầu hết những người dậy sớm đều không ngủ đủ thời gian, ngày hôm sau sẽ cảm thấy mệt mỏi, khó tập trung, hiệu quả công việc không cao.
Thức dậy sớm trong thời gian dài cũng có thể gây ra một số khó chịu về thể chất, chẳng hạn như đánh trống ngực , tức ngực, tiêu chảy, v.v.
Dậy sớm - dấu hiệu của vấn đề sức khỏe
Trầm cảm
Các nghiên cứu đă phát hiện ra rằng hơn một nửa số bệnh nhân bị trầm cảm thường mắc chứng rối loạn giấc ngủ, mất ngủ, ngủ không sâu và hay thức dậy sớm. Thế nên nếu bạn thức dậy sớm trong 15 ngày liên tục kèm theo những cảm xúc tiêu cực, hay nghi ngờ và tự chối bỏ bản thân th́ nên đi khám ngay.
Nếu mức độ chất dẫn truyền thần kinh serotonin ở một khu vực nhất định của năo giảm đi, con người sẽ bị trầm cảm, đồng thời nếu mức độ serotonin không đủ, thời gian ngủ sẽ bị rút ngắn, biểu hiện là thức dậy sớm. .
Bệnh tuyến giáp
Tuyến giáp hoạt động quá mức khiến nhịp tim nhanh và tăng tiết adrenaline, gây mất ngủ và lo lắng; suy giáp làm tăng khả năng ngưng thở khi ngủ lên 35%.
Trào ngược axit
Cảm giác khó chịu của chứng ợ nóng khiến bạn không thể ngủ được. Ngay cả khi không cảm thấy ợ nóng, axit trong thực quản có thể kích hoạt phản xạ làm gián đoạn giấc ngủ.
Vấn đề về hô hấp
Dị ứng theo mùa và cảm lạnh có thể gây trằn trọc vào ban đêm hoặc thức dậy sớm, đồng thời các yếu tố khác cũng có thể thu hẹp đường thở, chẳng hạn như lệch vách ngăn mũi, polyp mũi và amidan ph́ đại.
Thay đổi nội tiết tố
Khi chúng ta già đi, khả năng tiết melatonin và hormone tăng trưởng giảm dần, dẫn đến chất lượng giấc ngủ không được sâu và dậy sớm.
Thiếu vitamin D
Các nhà nghiên cứu của Harvard đă phát hiện ra rằng việc thiếu vitamin D có liên quan đến chất lượng giấc ngủ kém. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến phần năo chịu trách nhiệm về giấc ngủ.
6 cách cải thiện chất lượng giấc ngủ?
Cố gắng đi ngủ đúng giờ
Điều chỉnh thời gian đi ngủ, khuyến cáo thời gian đi ngủ không nên muộn hơn 23h, thời gian ngủ trên giường là 90%.
Môi trường ngủ phải yên tĩnh, thoải mái, không nh́n vào các thiết bị điện tử trước khi đi ngủ và tắt đèn.
Tập thở bụng
Khi hít vào, chủ động từ từ căng lên cơ bụng, khi thở ra, chủ động từ từ rút cơ bụng, điều này sẽ làm giảm nhịp thở, giúp mọi người thư giăn và giảm bớt lo lắng.
Giảm số lần báo thức
Chỉ đặt một đồng hồ báo thức và thức dậy khi nó tắt. Bạn có thể đặt cho ḿnh thời gian “khởi động” cơ thể khoảng 15 phút để dần dần đánh thức cơ thể con người và vỏ năo.
Chu kỳ giấc ngủ trọn vẹn của một người b́nh thường là khoảng 90 phút, nếu liên tục bị chuông đồng hồ báo thức làm gián đoạn th́ chu kỳ giấc ngủ cũng sẽ bị gián đoạn. Nếu bạn muốn đặt nhiều đồng hồ báo thức, khoảng thời gian giữa hai đồng hồ báo thức phải nằm trong một chu kỳ ngủ, khoảng 1,5h.
Tập thể dục
Tăng cường tiếp xúc với ánh nắng vào ban ngày sẽ tích lũy nhiều melatonin tự nhiên hơn trong năo, giúp dễ ngủ vào ban đêm. Tập thể dục nhiều hơn, thậm chí đi bộ nửa giờ cũng sẽ giúp bạn ngủ được.
Những giấc ngủ ngắn nên giới hạn trong khoảng 20 đến 30 phút và không ngủ trưa sau 3 giờ chiều.
Giữ tâm trạng tốt
Nếu mất ngủ không phải do các yếu tố từ bên ngoài, bạn nên tự điều chỉnh tâm lư để bản thân nhẹ nhơm hơn. Bớt lo lắng về những vấn đề bế tắc trong công việc, đừng tự trách ḿnh mà hăy tích cực và yêu đời hơn bạn nhé.
Tránh lạm dụng thuốc
Một số người lạm dụng melatonin, thuốc ngủ, v.v. để mong có một giấc ngủ ngon. Nhưng điều này không những không giúp cải thiện giấc ngủ mà c̣n có thể gây ra các tác dụng phụ khác.
Nếu bạn gặp rắc rối do thức dậy sớm trong thời gian dài, bạn nên đi khám sức khỏe.
|