Ông Tập cảnh cáo VN và nhiều nước nếu to gan "phản" TQ
Sáng kiến “Cộng đồng chung vận mệnh” bắt đầu xuất hiện năm 2012 do Tập Cận B́nh khởi xướng, nó giải thích và làm rơ thêm chính sách “Một vành đai một con đường”
Theo đó “Một vành đai một con đường” đem lại lợi ích thương mại cho tất cả các quốc gia không phân biệt chế độ chính trị, tất cả cùng chung sống hoà b́nh, kết nối thế giới thành một cộng đồng cùng giải quyết những thảm họa về biến đổi khí hậu, xoá đói giảm nghèo…
Tập Cận B́nh đă đánh lừa thế giới, và xảo trá bằng những ngôn từ đạo đức giả.
Khái niệm “chung một vận mệnh” dù ở phương Đông hay phương Tây đều có bản chất giống nhau.
Ở phương Tây giá trị của “cùng chung một vận mệnh” được cụ thể hoá bằng liên minh NATO để bảo vệ lợi ích chung của toàn khối, sẵn sàng đáp trả sự tấn công của bất cứ thế lực nào vào các quốc gia trong khối bằng mọi biện pháp kể cả vũ lực quân sự.
Một điều kiện tiên quyết của để trở thành thành viên của NATO là phải có sự tương đồng về thế chế chính trị tự do và dân chủ.
Trong khi ở phương Đông và Trung Quốc khái niệm “cùng chung một vận mênh” c̣n cụ thể hơn, đó là sống chết có nhau, có phúc cùng hưởng, có họa cùng chịu, một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
Vậy Trung Quốc có thật ḷng với sáng kiến “Cộng đồng chung vận mệnh” khi họ nói rằng, sáng kiến này đem lại hoà b́nh, và kết nối các quốc gia không phân biệt chế độ chính trị, và không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác?
Và Trung Quốc không tham gia bất kỳ liên minh nào, không liên kết với bất cứ quốc gia nào chống lại các quốc gia khác.
Vậy nghĩa của “Cùng chung vận mệnh” trong chính sách của Trung Quốc được hiểu như thế nào? Chẳng qua là thứ chính sách xảo trá, nhằm đánh lừa các quốc gia khác trong tham vọng thay Mỹ trở thành kẻ dẫn dắt thế giới.
Sáng kiến này vô nghĩa theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng.
Trong một thế giới c̣n những thế lực tước đoạt các quyền tự do dân chủ của con người, muốn áp đặt chủ nghĩa bảo hộ lên các quốc gia khác, sáng kiến “Cộng đồng chung vận mệnh” chỉ là một thứ bánh vẽ lừa đảo thiên hạ.
Liệu có quốc gia nào sẵn sàng nghe những lời đường mật của Trung Quốc, khi họ không có cùng vận mệnh với Trung Quốc, một quốc gia cộng sản, độc tài phi dân chủ?
Trung Quốc muốn xây dựng “một cộng đồng chung vận mệnh” nhưng không có ràng buộc, không có cam kết bảo vệ lẫn nhau là một chính sách xảo trá, đạo đức giả, sẵn sàng lật lọng bất kỳ lúc nào. Sáng kiến “Cộng đồng chung vận mệnh” chỉ có giá trị với những quốc gia có chế độ chính trị tương đồng với Trung Quốc. Nó là lời cảnh báo, và đe dọa - Nếu không hưởng ứng và tham gia sáng kiến này sẽ bị ṿng kim cô xiết chặt.
“Việt Nam sẽ dành sự tiếp đón đặc biệt cho ông Tập Cận B́nh” là lời chia sẻ của Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc trước thềm chuyến thăm cấp nhà nước của ông Tập Cận B́nh.
16 chữ vàng mà không coi em ra cái ǵ, hành hết trên rừng rồi lại xuống biển. Từ vụ cho ốc bươu vàng rồi bán ủng bán thuốc diệt ốc, rùa tai đỏ, bắt giun sấy, mua sừng trâu... dân ḿnh bị lừa nhiều lần như vậy mà vẫn không chừa. Tuy nhiên cũng không thể đổ lỗi một phía bởi c̣n do chính quyền hiện tại nữa.
Vừa làm quả cam kết sinh tử có nhau, cùng chung vận mệnh th́ đợt này nông sản sẽ dễ trôi hơn. Thường cấp lớn qua sẽ có nhiều thương vụ lớn ngoài chính trị được kư kết. Hoặc là quả đường sắt Bắc - Nam cũng thơm nên ông anh qua hỏi thăm chút cũng nên.
Hoàng Sa đă không giữ được rồi, c̣n Trường Sa mà để mất nữa th́ nhiều tội lắm. Tội với tổ tiên, ông cha ngă xuống để bảo vệ. Tội với con cháu mai sau không ngóc đầu lên được…
Lỡ gặp nhau rồi th́ các vị chốt luôn cái Hoàng Sa Trường Sa đi, chứ bên nào cũng bảo của ḿnh rồi mặc kệ dân bám biển. Lần sang thăm ban chiếu chỉ này xong vài tuần sau nghe tin Trương Mỹ Lan trốn trại thành công th́ hài hước.
Hạnh Nhân
__________________
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
HÀ NỘI KHÁNG CỰ ‘SÁNG KIẾN’ CỦA BẮC KINH KIỂU G̀?
Trương Nhân Tuấn
Quan hệ Việt-Trung từ hơn thập niên nay đă “rất thân thiết”. Năm 2017 hai bên đă có tuyên bố chung khẳng định “hai nước có tiền đồ tương quan” và “chia sẻ vận mệnh chung”.
Điều này được khẳng định bởi các kết ước. Về chính trị: “hợp tác đào tạo cán bộ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc giai đoạn 2016-2020”; về quốc pḥng: “tăng cường đào tạo cán bộ và giao lưu sĩ quan trẻ”; và về kinh tế: “Tích cực thúc đẩy kết nối chiến lược phát triển giữa hai nước, bao gồm kết nối khuôn khổ “Hai hành lang, một vành đai” với sáng kiến “Một vành đai, một con đường”.
Vấn đề là kinh tế chi phối trên tất cả mọi chuyện.
Khuôn khổ “hai hành lang một vành đai” Việt-Trung đă hợp tác từ 2003, qua các kết ước liên quan. Hai hành lang: một là hành lang Côn minh-Lào Cai-Hà Nội-Hải Pḥng. Hai là Nam Ninh-Lạng Sơn-Hà Nội-Hải Pḥng. Một vành đai là kết nối (kinh tế chiến lược) các tỉnh Hải Nam, Quảng Đông với các tỉnh ven biển của Việt Nam trong Vịnh Bắc Việt.
Điểm “hội tụ” của khuôn khổ này là Hải Pḥng. Sau đó là các tỉnh ven biển trong Vịnh Bắc Việt và Hà Nội. Đầu tư Trung Quốc vào khu vực này gia tăng. Hạ tầng cơ sở (đường cao tốc) khu vực này cũng đă hoàn tất. Các việc này đă thúc đẩy sức phát triển các tỉnh liên quan lên gấp đôi chỉ số phát triển trung b́nh cả nước. Như Hải Pḥng với con số “đẹp” 13%, không khác chỉ số phát triển của Hồng Kông, Nam Hàn, Đài Loan… trong thời kỳ “phát triển thành rồng”.
V́ vậy tôi hết sức ngạc nhiên khi thấy trên các “báo lớn”, các học giả, chuyên gia, giáo sư… nọ kia vẫn cho rằng Hà Nội “kháng cự” với sáng kiến “Vành đại, con đường” cũng như sẽ không gia nhập “Cộng đồng chung vận mệnh” của Bắc Kinh.
Sáng kiến “Vành đai-Con đường” khởi đầu năm 2013, đi sau khuôn khổ “hai hành lang một vành đai” 2003 đến 10 năm. Sáng kiến “Vành đai-con đường” được phát triển trên kinh nghiệm (mô h́nh mẫu) “khuôn khổ hai hành lang một vành đai”.
Tức là Việt Nam đă “đi trước” các quốc gia thành viên của BRI đến 10 năm.
Việt Nam có cần “tuyên bố” gia nhập BRI hay không khi đă là “thí điểm ban đầu” của dự án này?
Và VN có cần tuyên bố “gia nhập” hay không vào “cộng đồng chung vận mệnh”, khi mà quan hệ Việt-Trung thực chất đă thịt liền thịt, da liền da?’
Hai nước có “chế độ tương đồng”, có cùng lư tưởng xă hội chủ nghĩa, có cùng mô h́nh quản lư quốc gia, hai bên cùng có đảng cộng sản lănh đạo…
Gia nhập hay không gia nhập, “nói chi thêm cũng thừa”.
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Dương Quốc Chính: Liệu sẽ có hội đàm ba bên Việt Nam - Trung Quốc - Campuchia?
Ngày hôm nay, c̣n mấy tiếng nữa, tân thủ tướng Campuchia, Hun Manet, sẽ tới thăm Việt Nam vào hai ngày 11/12 và 12/12. Điều đặc biệt là ông Tập Cận B́nh cũng tới thăm Việt Nam vào ngày 12/12 và 13/12. Tức là trùng ngày 12.
Về thủ tục ngoại giao, th́ không thành vấn đề lắm. V́ tiếp đón Hun Manet chủ yếu sẽ là ông Phạm Minh Chính, người đồng cấp. Trong khi tiếp đón ông Tập chủ yếu sẽ là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch nước Vơ văn Thưởng, cũng đồng cấp. Tất nhiên, theo thông lệ, rồi cũng sẽ phải gặp cả bốn ông thôi, nhưng nhân vật chính sẽ so le như vậy.
Nhưng t́nh huống này cũng không hay gặp lắm và ḿnh cho là không ngẫu nhiên. Rất có thể, sẽ có một cuộc gặp ba bên Việt Nam, Trung Quốc, Campuchia, công khai hoặc bí mật, hoặc nửa bí mật, nửa công khai. Tức là không tiết lộ toàn bộ nội dung hội đàm ba bên. Cũng như hội nghị Thành Đô, liên quan đến ba nước, cũng chưa được tiết lộ sau 30 năm.
Hai chuyến viếng thăm này nằm trong bối cảnh các chuyến viếng thăm, gặp gỡ diễn ra liên tiếp giữa Việt Nam - Hàn Quốc (Tổng thống Hàn Quốc sang Hà Nội), Việt Nam và Mỹ (nâng cấp quan hệ đột biến), Mỹ - Trung Quốc (tại thềm hội nghị APEC), Việt Nam - Nhật (cũng nâng cấp quan hệ lên mức cao nhất).
Việc Việt Nam nâng cấp quan hệ với Mỹ và Nhật, cũng như quan hệ mật thiết với Hàn không khỏi làm Trung Quốc lo ngại. Bởi v́ Mỹ, Nhật, Hàn đều có quan hệ quân sự chặt chẽ. Mỹ đóng quân tại cả Nhật lẫn Hàn, đều có mục đích kiềm chế Bắc Triều Tiên và Trung Quốc. Nếu tính thêm cả mối quan hệ Mỹ - Philippines th́ bốn nước này đă tạo nên ṿng vây các căn cứ quân sự bao quanh Trung Quốc, có thể bảo vệ Đài Loan, nếu Trung Quốc xuống tay với lănh thổ này.
Nếu Việt Nam mon men tham gia liên minh quân sự bốn nước kể trên th́ Trung Quốc sẽ bị nằm trong rọ, bị bao vây ở các hướng giao thông trên biển, được coi là cách thức vận chuyển hàng hóa hiệu quả nhất. Chính v́ thế, ở status trước ḿnh mới cho rằng Trung Quốc cũng phải t́m cách can thiệp vào Myanmar, để có đường ra Ấn Độ Dương, không bị phụ thuộc hoàn toàn vào con đường hàng hải qua Biển Đông hiện đang trở nên rủi ro xung đột.
Cuộc gặp giữa ông Biden và Tập Cận B́nh dường như không có ǵ là chắc chắn trong việc hai bên trở nên hữu hảo, những tuyên bố chung chỉ là đầu môi chót lưỡi, tỏ ra là nể nang nhau, hứa hẹn là sẽ không đối đầu. Điều đó là chưa đủ đối với ông Tập.
Việc Hun Manet sang Việt Nam cũng nằm trong bối cảnh ông này chắc chắn sẽ tiếp bước cha ḿnh là cựu thủ tướng Hun Sen, nay lui về làm "Thái thượng hoàng", cố vấn cho cả con trai lẫn nhà vua. Hun Manet đang có kế hoạch triển khai con kênh đào nối từ sông Mekong ra vịnh Thái Lan. Điều này ảnh hưởng lớn tới lưu lượng con sông này khi chảy qua Việt Nam.
Ngoài ra, Campuchia cũng đang cho phát triển quân cảng Ream. Quân cảng này do Trung Quốc đầu tư, một dạng căn cứ quân sự của Trung Quốc trá h́nh trên đất Campuchia nhằm án ngữ vịnh Thái Lan. Cũng khá hiểm yếu với an ninh khu vực ven biển Tây Nam Việt Nam. Campuchia luôn chối bỏ vai tṛ của Trung Quốc ở đây, nhưng thực tế hải quân Trung Quốc thường hiện diện ở nơi này.
Mối quan hệ giữa ba nước Việt Nam, Trung Quốc, Campuchia đều khá nhạy cảm, mà hai cặp Việt Nam - Trung Quốc, Việt Nam - Campuchia đều từng có quá khứ bảo hộ, chiếm đóng, tuy hiện tại đang ở trạng thái hữu hảo, nhưng bản chất là vừa hợp tác vừa đấu tranh.
Nh́n lại lịch sử, khi Liên Xô c̣n đối đầu với Trung Quốc th́ Trung Quốc coi việc Việt Nam có hợp tác quân sự với Liên Xô là coi như có ư đồ bao vây, đe dọa an ninh của Trung Quốc. Nên ông Đặng Tiểu B́nh phải dùng cái gọi là "phản kích tự vệ", tấn công Việt Nam vào tháng 2/1979. Song song với đó Trung Quốc hỗ trợ Khmer đỏ, tạo thế gọng ḱm cũng bao vây Việt Nam. V́ thế nên phương Tây mới coi cuộc chiến Tây Nam và biên giới phía Bắc Việt Nam bản chất là một cuộc chiến, gọi là chiến tranh Đông Dương 3.
Để kết thúc cuộc chiến này, Việt Nam và Trung Quốc đă phải có hội nghị Thành Đô. Khi đó ông Hun Sen đang là thủ tướng của chính quyền CS Campuchia do Việt Nam hậu thuẫn. Trước đó, Trung Quốc hỗ trợ Khmer đỏ chống lại chính quyền Hun Sen và Việt Nam. Nhưng sau khi Khmer đỏ sụp đổ, Trung Quốc lại bắt tay với chính quyền Hun Sen mới (không CS). Điều đó cho thấy rằng, với bất kỳ chính quyền Campuchia nào (kể từ khi Sihanouk c̣n trực tiếp nắm quyền), th́ Trung Quốc đều có thể thiết lập quan hệ mật thiết, như 1 đối trọng với Việt Nam. Hai bên luôn cần nhau. Trong khi thực tế Khmer đỏ, Hun Sen, Sihanouk đều từng đối đầu với nhau.
Khi Việt Nam trở nên thân mật với Mỹ, th́ Trung Quốc có thể lo ngại như Việt Nam từng thân với Liên Xô. Nên họ buộc phải dùng tới con bài Campuchia với mục đích đă từng làm trước đây, để kiềm chế Việt Nam. Việc Campuchia đào kênh hay xây dựng quân cảng, đều dựa vào tiền của Trung Quốc. Cũng không nằm ngoài mục tiêu "dằn mặt" Việt Nam, tránh để Việt Nam đi quá xa khỏi Trung Quốc.
Có thể với những toan tính trên, ông Tập muốn Việt Nam và Trung Quốc nâng tiếp mối quan hệ thêm nữa, thành chung vận mệnh. Thực tế là Việt Nam và Trung Quốc có vận mệnh khá tương đồng, v́ đều là thể chế Cộng sản. Hai nước có mô h́nh thể chế và kinh tế rất giống nhau. Việt Nam giống như một bản copy của Trung Quốc. Nếu một nước có sự thay đổi thể chế th́ sẽ ảnh hưởng lớn tới nước c̣n lại.
Trong khi Việt Nam và Mỹ, Hàn, Nhật dù có thân thiết cỡ nào th́ vẫn có những sai khác về mô h́nh thể chế, quan điểm về quản lư nhà nước cũng như xă hội. Cho dù Nhật, Hàn có thể khéo léo lấy ḷng Việt Nam hơn Mỹ. Không lộ rơ những yêu sách về tự do, dân chủ đối với Việt Nam như Mỹ.
V́ vậy lần này, ông Tập chắc sẽ quyết tâm kéo Việt Nam trở lại ṿng cương tỏa, muốn Việt Nam và Trung Quốc phải thân nhau hơn nữa. Ông Tập cũng sẽ đem theo cây gậy và củ cà rốt sang Việt Nam. Chắc sẽ có những hứa hẹn về tài trợ đầu tư, cho vay để xây dựng cơ sở hạ tầng, như đường sắt Bắc Nam (nằm trong Vành đai con đường). C̣n cây gậy của ông Tập sẽ là việc hợp tác với Campuchia. Nếu Việt Mỹ bao vây Trung Quốc th́ Trung Quốc và Campuchia cũng sẽ bao vây Việt Nam tương tự.
Cuộc hội đàm ba bên, nếu có, vào ngày 12/12 chắc chắn sẽ xoay quanh vấn đề an ninh và quyền lợi chung giữa ba nước.
Hiện tại, Việt Nam cũng không dễ ǵ để quyết định xem sẽ ngả hơn về bên nào, cũng chả có cây tre nào cong cố định về một hướng đâu.
__________________
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Ba cái lời nói của tụi có cốt commies làm sao tin đây ? Chúng giỏi "nổ" to mồm lẽo mép, nếu không cũng là thứ khoái chơi chữ một cách tráo trở trước dư luận quốc tế thôi...
Chỉ có mấy nước chư hầu như Việt , Miên, Lào ,Miến điện mới khoái nghe lời tên họ tập này ..
The Following User Says Thank You to HonThienViet For This Useful Post:
Trước khi sang thăm Việt Nam hai ngày, ông Tập Cận B́nh có bài viết trên Nhân dân Nhật Báo, trong đó ông đưa ra 4 “kiên tŕ” trong quan giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc.
Cụ thể:
- Kiên tŕ tin cậy lẫn nhau.
- Kiên tŕ hài ḥa lợi ích.
- Kiên tŕ hữu nghị, thân thiết.
- Kiên tŕ đối xử chân thành.
Ông Tập quả là người thật thà, thẳng thắn, những điều ông đề cập ở trên là những thứ khúc mắc nhất trong suốt chiều dài lịch sử hàng ngh́n năm quan hệ hai nước. V́ những khúc mắc này hàng triệu người phải chết trong các cuộc chiến tranh, nói chính xác hơn là các cuộc xâm lược của Trung Quốc với Việt Nam.
Người Trung Quốc luôn muốn thôn tính Việt Nam, muốn Việt Nam phải thành một nước chư hầu, điều này không chỉ diễn ra trong thời kỳ các vua chúa phong kiến Trung Quốc cầm quyền.
Kể từ khi nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời, quan hệ Việt- Trung thắm thiết hơn bao giờ hết “Sơn thủy tương liên, Lư tưởng tương thông, Văn hóa tương đồng,Vận mệnh tương quan” với 4 tốt “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt”, Trung Quốc vẫn xâm lược Việt Nam trong chiến tranh Biên giới năm 1979, ủng hộ cung cấp vũ khí cho Kherme đỏ đánh Việt Nam, thôn tính Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam.
Nguồn vốn ODA của Trung Quốc vào các dự án đắp chiếu tan hoang v́ công nghệ lạc hậu, ́ ạch chậm tiến độ hết năm này đến năm khác… Biển Đông bị cấm khai thác tài nguyên, đánh bắt cá… chất độc hại tuồn vào Việt Nam suy kiệt ṇi giống cả một dân tộc…
Với những hành động như vậy, hỏi rằng Việt Nam có thể tin cậy Trung Quốc?
Về phía Việt Nam chính sách không nhất quán lúc ngả theo Liên Xô chống lại Trung Quốc, khi th́ uốn éo ve văn Mỹ và phương Tây khiến Trung Quốc phật ḷng khó chịu. Quả khó tin cậy.
Từ khi Trung Quốc đạt được những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế, giấc mộng ngh́n năm của người Trung Quốc bá chủ thiên hạ lại sống dậy.
Trung Quốc muốn vươn ra thế giới, trước hết các lân bang không phải là kẻ ngáng đường. Nếu Việt Nam cứng cổ giấc mộng bá chủ của Trung Quốc sẽ khó thành hiện thực.
Vậy làm sao phải thuần hoá được Việt Nam?
Mấy ngh́n năm khuất phục bằng vũ lực không được, nay trong thế giới hiện đại lại càng khó. Cách tốt nhất là cho Việt Nam lay lắt, những người cầm quyền bị tha hoá, nhu nhược sẽ dễ bị sai khiến phục tùng - để Việt Nam theo phương Tây lớn mạnh là điều tuyệt đối không thể chấp nhận của giới cấm quyền Trung Quốc.
Việt Nam cạnh một láng giềng tham lam như Trung Quốc quả là khó có đối sách, vừa tránh xảy ra xung đột, vừa phát triển được đất nước.
4 Kiên tŕ ông Tập đưa ra là một thực tế, nó biểu hiện trong quan hệ hai nước đang thiếu tin cậy, không chân thành, không hữu nghị, không hài hoà lợi ích.
Đây chính là thông điệp ông Tập gửi cho lănh đạo đảng của Việt Nam giải quyết, và Việt Nam cần có những hành động cụ thể để thực hiện 4 kiên tŕ này.
Cái khó nhất của những người lănh đạo Việt Nam là họ thừa hiểu tim đen và bản chất của giới lănh đạo Bắc Kinh, dù thế này hay thế khác Trung Quốc sẽ t́m mọi cách bắt họ lệ thuộc, ḱm hăm sự phát triển của Việt Nam.
Nước nhỏ, yếu lệ thuộc nước lớn mạnh cũng có sao, nhiều khi lại là điều tốt. Nhật Bản, Hàn Quốc c̣n lệ thuộc chiếc ô quốc pḥng, thậm chí đồng đô la của Mỹ.
Nhưng lệ thuộc Trung Quốc vẫn mất chủ quyền, mất đất đai, mất biển đảo, vẫn nghèo, th́ quả là ấm ức, nuốt không trôi.
16 chữ vàng, 4 tốt, 4 kiên tŕ cùng với hàng ngh́n khẩu hiệu hoa mỹ trong quan hệ Việt- Trung chỉ toàn những lời dối trá, đạo đức giả- Miệng Na mô bụng một bồ dao găm, v́ thực chất quan hệ Việt - Trung từ hàng ngh́n năm đă mất ḷng tin với nhau, làm ǵ có tin cậy, chân thành, hữu nghị, hài hoà lợi ích- toàn nói một đằng, làm một nẻo.
Thôi th́ lành làm gáo, vỡ làm muôi. Đủ dũng khí làm một trận sát ván, anh hùng sẽ gặp anh hùng lúc ấy cả thế giới ủng hộ biết ai thắng ai, lịch sử đă chứng minh Trung Quốc mềm th́ nắn, rắn th́ buông, chỉ là con hổ giấy.
Cứ dây dưa, lá mặt lá trái, chẳng có bạn chỉ có thù muôn kiếp lầm than nô lệ.
Hà Nội mùa này mát mẻ ông Tập Cận B́nh tới thăm hai ngày, chuyến đi có mục tiêu nâng cấp vai tṛ của Hà Nội đối với Bắc Kinh.
Tại sao?
Chế độ ông Tập có nhiều tham vọng nhưng lại gặp bế tắc. Chiến lược tiến tới Trung Hoa Mộng, Một vành đai một con đường, “Made in China” coi như đă thất bại. Cơn lốc suy thoái toàn cầu làm sụp đổ địa ốc Trung Quốc kéo theo ngành xây dựng, sản xuất vật liệu, tài chánh lao dốc. Nền kinh tế TQ đang bị tác động mạnh hơn các nước khác.
Ông Tập vốn giỏi chuyện thâu tóm quyền lực, tựa như Putin của Nga nhưng không đủ khả năng trí tuệ cho ḷng tham vọng. Các lănh tụ chế độ độc tài thường thấy rơ các vấn đề của thế giới phương tây (Tự do) nhưng không hề thấy sự giới hạn của thể chế cầm quyền của ḿnh.
Nga đă tụt hậu trong các lănh vực dưới thời Putin, giờ bị sa lầy tại Ukraine. TQ dưới thời Tập cũng không khá lên, TQ chưa bao giờ thoát khỏi vai tṛ làm công xưởng gia công của thế giới.
Kỹ thuật hàng không, điện thoại thông minh, chip bán dẫn, xe hơi, tàu thủy của TQ vẫn c̣n kém xa nhiều nước. Nền kinh tế TQ chỉ dựa vào khối dân số khổng lồ, khả năng sản xuất và gia công. Nó thiếu vắng nền tảng khoa học nhân văn, tự nhiên để phát triển nền kinh tế bằng trí tuệ.
Con đường XHCN chẳng đi tới đâu, bây giờ Tập t́m sang đàn em đồng hành Hà Nội.
Họ bàn về vận mệnh của hai chế độ, do đó số phận của gần trăm triệu dân VN cũng sẽ gắn liền với chính sách của TQ.
Bởi thế Bộ Giáo Dục VN mới chuẩn bị bắt học sinh VN học tiếng Trung.
Xuan Hao Tran
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
GIỚI LĂNH ĐẠO TRUNG QUỐC – VỐN TỪNG ĐỀ RA “16 CHỮ VÀNG” VÀ “TINH THẦN BỐN TỐT” ĐỂ ĐỊNH HƯỚNG CHO QUAN HỆ VIỆT TRUNG – NAY ĐANG QUẢNG BÁ “BỐN KIÊN TR̀”.
Ông Tập Cận B́nh – Tổng Bí thư đảng cộng sản Trung Quốc kiêm Chủ tịch Nhà nước Trung Quốc – vừa đến Việt Nam (1). Đây là lần thứ ba ông Tập Cận B́nh đến thăm Việt Nam với cả hai tư cách như vừa kể (lần đầu năm 2015, lần sau năm 2017). Vài giờ trước khi chiếc phi cơ chở ông Tập Cận B́nh hạ cánh ở phi trường Nội Bài, tờ Nhân Dân giới thiệu một bài viết được cho là của ông Tập Cận B́nh, trong đó, ông ta nhấn mạnh, ông ta cảm thấy Việt Nam “vô cùng thân thiết”, đến Việt Nam “giống như đến thăm họ hàng, láng giềng” (2).
Giới lănh đạo Trung Quốc – vốn từng đề ra “16 chữ vàng” (láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai) và “tinh thần bốn tốt” (láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt) để định hướng cho quan hệ Việt Trung – đang quảng bá “bốn kiên tŕ” (tin cậy lẫn nhau, hài ḥa lợi ích, hữu nghị thân thiết, đối xử chân thành). Trong thư gửi cho tờ Nhân Dân để cơ quan ngôn luận của BCH TƯ đảng CSVN giúp quảng bá trước chủ trương, đường lối đối ngoại của Trung Quốc, Tập Cận B́nh vỗ về người Việt: “Người thân mong người thân tốt, láng giềng mong láng giềng tốt”!
***
Cũng thời điểm này, Stars and Stripes giới thiệu bài tổng kết về va chạm giữa Trung Quốc và Philippines ở biển Đông trong 2023. Từ đầu năm đến nay, các tàu có vũ trang của Trung Quốc (hải quân, hải cảnh, dân quân biển) đă có năm loại hành động gây hấn đáng chú ư ở khu vực biển Đông: Phóng laser vào tàu công vụ của Philippines khiến thủy thủ đoàn quáng (tháng 2/2023). Vây tàu, vây đảo (tháng 3/2023 và tháng 12/2023). Dùng súng phun nước tấn công tàu công vụ của Philippine (tháng 8/2023 và tháng 12/2023). Lắp đặt chướng ngại vật (hàng rào nổi) để cản trở hoạt động của ngư dân Philippine (tháng 9/2023). Liên tục hăm dọa tàu đánh cá, khiêu khích tàu công vụ của Philippine.
Jonathan Malaya - Phát ngôn viên của lực lượng đặc nhiệm tại biển Đông của Philippine – nhận định: Các hành động của Trung Quốc ở biển Đông cho thấy họ thực sự muốn gia tăng căng thẳng (3). Người Việt, đặc biệt là ngư dân Việt không lạ lẫm ǵ với những loại hành động này của Trung Quốc. Ít nhất chúng đă xuất hiện và tồn tại trên biển Đông khoảng hai thập niên. Tuy nhiên Philippine khác Việt Nam ở chỗ công bố tất cả các hành động hung hăng của Trung Quốc và vừa kêu gọi cộng đồng quốc tế hỗ trợ bảo vệ chủ quyền, vừa hỗ trợ ngư dân nhằm duy tŕ “b́nh thường hóa” di chuyển tại biển Đông.
***
Trong “bốn kiên tŕ” mà ông Tập Cận B́nh vừa sử dụng cơ quan ngôn luận của BCH TƯ đảng CSVN để giới thiệu đường lối, chủ trương đối ngoại của giới lănh đạo Trung Quốc trong “t́nh h́nh mới”, người ta không thấy Tổng Bí thư đảng cộng sản Trung Quốc kiêm Chủ tịch Nhà nước Trung Quốc đề nghị hai bên cùng “kiên tŕ” về... “chủ quyền” ở biển Đông – yếu tố quan trọng nhất. Nếu chỉ có Trung Quốc “kiên tŕ” với những yêu sách về chủ quyền th́ “bốn kiên tŕ” (tin cậy lẫn nhau, hài ḥa lợi ích, hữu nghị thân thiết, đối xử chân thành) có khác ǵ bịp bợm?
Nếu trong các cuộc hội đàm riêng biệt giữa Tổng Bí thư đảng CSVN, Chủ tịch Nhà nước Cộng ḥa XHCN Việt Nam, Chủ tịch Quốc hội Cộng ḥa XHCN Việt Nam, Thủ tướng Cộng ḥa XHCN Việt Nam với ông Tập Cận B́nh mà tất cả cùng lờ đi, không “kiên tŕ” nêu ra để cùng thảo luận một cách rạch ṛi, ṣng phẳng về “chủ quyền” th́... chẳng lẽ đó là lư do để Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam tự tin đến mức không ngại tuyên bố với báo giới rằng: Quan hệ giữa hai đảng, hai nước là “rất đặc biệt và có thể nói là rất hiếm thấy trên thế giới” (4)?
***
Ngày 8/12/2015, khi gặp gỡ ông Nguyễn Phú Trọng - Tổng Bí thư đảng CSVN – như đại biểu, đại diện cho cử tri các quận Ba Đ́nh, Hoàn Kiếm của thành phố Hà Nội tại Quốc hội, nhiều cử tri vốn là cựu viên chức của hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Việt Nam đă nhắc đến những yếu tố (như Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào thăm ḍ dầu khí trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam suốt từ đầu tháng 5/2014 cho đến giữa tháng 7/2014,...) khiến họ cũng như nhiều người Việt khác lo ngại cho chủ quyền quốc gia.
Theo tường thuật của báo chí Việt Nam th́ lúc đó ông Trọng khẳng định: Càng ngày càng thấy cách giải quyết vấn đề biển Đông của đảng CSVN là đúng đắn. Thay v́ trực tiếp trả lời những cử tri dù lợi ích của cá nhân và gia đ́nh luôn luôn gắn chặt với sự tồn vong của đảng CSVN nhưng không tránh khỏi hoang mang về cách hành xử của đảng CSVN trong quan hệ với Trung Quốc và bảo vệ chủ quyền của Việt Nam tại biển Đông, ông Trọng vặn lại: Nếu để xảy ra đụng độ ǵ th́ t́nh h́nh bây giờ bất ổn thế nào, chúng ta có ngồi đây mà bàn việc tổ chức đại hội đảng được không? Ta xử lư mối quan hệ với Trung Quốc, Mỹ, Nhật… vừa qua như thế hợp lư không?
Ông Trọng tỏ ra rất tự tin và tự hào khi tự trả lời câu hỏi do chính ông nêu ra: “Ta” chơi với tất cả mà họ đều phải nể trọng. Không phải vô t́nh mà vừa qua cùng lúc chúng ta đón ba nguyên thủ lớn cùng đến Việt Nam. Vừa đón ông Tập Cận B́nh xuống sân bay lại thay cờ, trang trí ngay để đón Tổng thống Italia... (5). Không rơ ông Trọng quan niệm như thế nào về “nể trọng”, đặc biệt là sự “nể trọng” mà Trung Quốc cũng như ông Tập Cận B́nh dành cho Việt Nam và cho chính ông?
Cần nhớ, cho dù ông Tập Cận B́nh được Việt Nam tiếp đón trọng thể, được mời tṛ chuyện với Quốc hội vào ngày 6/11/2015, công khai hứa hẹn sẽ cùng Việt Nam “nh́n về đại cục, hướng về lâu dài, tôn trọng lẫn nhau" (6) nhưng ngay hôm sau (7/11/2015), khi đến thăm Đại học Quốc gia của Singapore, ông Tập Cận B́nh khẳng định: Biển Đông của Trung Quốc, một số đảo của Trung Quốc đang bị các nước khác ‘xâm chiếm’, do vậy hoạt động của Trung Quốc tại biển Đông là nhằm bảo vệ chủ quyền (7)! Hi vọng, lần này, ông Trọng và đảng của ông không mắc lỡm v́ lư do khiến quan hệ giữa hai đảng, hai nước trở thành “rất đặc biệt và có thể nói là rất hiếm thấy trên thế giới”.
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Báo chí ta và địch đang đồn ầm là đồng chí Tập sang Việt Nam sẽ hứa hẹn xây dựng tuyến đường sắt Lào Kai - Hà Nội - Hải Pḥng, chắc theo chuẩn đường sắt Trung Quốc. Tuyến hiện có cũ rích từ thời Pháp thuộc với khổ đường ray hẹp.
Ngoài ra, Trung Quốc cũng sẽ tài trợ cho Việt Nam cải tạo tuyến đường sắt Đồng Đăng (Lạng Sơn) - Hà Nội và làm mới tuyến Móng Cái - Hải Pḥng. Các tuyến đường sắt này nằm trong chiến lược Vành đai và Con đường của Trung Quốc. Đều nhằm mục đích vận chuyển từ các cửa khẩu lớn của Trung Quốc sang Việt Nam và ra biển.
Điều đặc biệt nữa là, ngoài tuyến Móng Cái chưa xây th́ các tuyến đường sắt kia đều đă có từ thời Pháp. Thời đó công ty hỏa xa Vân Nam (của Pháp) đă đầu tư đường sắt sang tận Côn Minh, từ Hải Pḥng, để giao thương với Trung Quốc.
Mục tiêu ban đầu của người Pháp muốn chiếm Sài G̣n và Hà Nội là nhằm mục đích t́m đường tiếp cận giao thương với miền Nam Trung Quốc. Đối với người Pháp từ thế kỷ 19 th́ họ hầu như không để tâm tới Đông Dương, mà chỉ biết tới Trung Quốc.
Ban đầu, Pháp chiếm Gia Định rồi t́m đường đi ngược sông Mekong để sang Tàu. Nhưng tuyến đường đó quá xa xôi hiểm trở. Thế là họ quay ra đi ngược sông Hồng lên Trung Quốc và điểm trung chuyển chính là Hà Nội.
Nhà thám hiểm ở cả hai tuyến đường là Jean Dupuis, cũng là một thương gia. Tay này chiếm chỗ trong lịch sử Việt Nam, c̣n được đặt tên đường thời Pháp thuộc, do có công khai phá, cũng gây nên biến cố Hà Nội, do bị quan lại Hà Nội đ̣i thu thuế. Quân Pháp mới được thể chiếm béng thành Hà Nội để bảo kê cho tàu buôn của Dupuis. Thế nên mới có chuyện mấy chục lính Pháp của Garnier chiếm thành Hà Nội với 2000 quân của đại tướng Nguyễn Tri Phương!
Năm 1879, Dupuis viết cuốn "Khai thông sông Hồng cho thương mại", trong đó có vẽ bản đồ Bắc Kỳ, bản đồ đầu tiên của vùng này.
Năm 1881 Dupuis được Viện Hàn lâm Khoa học Paris trao giải thưởng Delalande Guérineau cho công trạng thám hiểm và hỗ trợ chinh phục Bắc Kỳ.
Phố Hàng Chiếu đâm vào ô Quan Chưởng thời Pháp tên là Jean Dupuis.
"Vành đai và con đường" có lịch sử manh nha từ cuối thế kỷ 19 bởi con buôn Pháp, bắt nguồn từ như thế, ban đầu là đường thủy dọc sông Hồng, bắt đầu từ vịnh Hạ Long, khi c̣n chưa có cảng Hải Pḥng. Tàu buôn Pháp sang Tàu qua ngả đó.
Con đường tơ lụa này mới chỉ thực sự trở nên hoàn chỉnh là vào thời Toàn quyền Paul Doumer. Ông này là người quyết định mở tuyến đường sắt nói trên, kết hợp với việc xây cầu Doumer (Long Biên) th́ mới có sự kết nối tuyến đường sắt và đường bộ từ Hải Pḥng - Hà Nội - Lao Kay (hồi xưa gọi thế) bên cạnh đường sông. Thế mới thấy là tầm nh́n của người Pháp mới là kinh khủng, khi họ mở tuyến đường sắt này tới tận Côn Minh.
Ngày mai, khi Trung Quốc và Việt Nam họp bàn với nhau về tuyến đường này th́ thực ra cũng chỉ là lặp lại ư tưởng của người Pháp mà thôi.
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
HÀ NỘI, ngày 13 tháng 12 (Reuters) – Trung Quốc và Việt Nam đă đồng ư tăng cường hợp tác về các vấn đề an ninh trong nỗ lực hướng tới trở thành một cộng đồng có “tương lai chung”, hai nước cho biết hôm thứ Tư 13/12, khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh kết thúc chuyến thăm tới Hà Nội.
Trong chuyến đi kéo dài hai ngày của ông Tập, hai nước láng giềng cùng ư thức hệ cộng sản, gần nhau về địa lư kinh tế nhưng có tranh chấp ở Biển Đông này đă kư hàng chục hiệp ước hợp tác và đồng ư thiết lập thêm đường dây nóng để xoa dịu mọi trường hợp khẩn cấp ở vùng biển tranh chấp.
Trong tuyên bố chung dài 16 trang, hai quốc gia có lịch sử xung đột kéo dài hàng thiên niên kỷ này đă cam kết hợp tác chặt chẽ hơn để tăng cường mối quan hệ giữa ngành công nghiệp quốc pḥng và trao đổi thông tin t́nh báo.
Tuyên bố chung cho biết mục đích của hai nước một phần là để ngăn chặn nguy cơ xảy ra cái mà họ gọi là "cuộc cách mạng màu" do các thế lực thù địch thúc đẩy, sử dụng thuật ngữ chỉ các cuộc nổi dậy của quần chúng đă làm rung chuyển các quốc gia cộng sản trước đây.
Hai nước "tuyên bố thành lập một cộng đồng chiến lược Trung Quốc-Việt Nam v́ 'tương lai chung' để thúc đẩy việc nâng cấp quan hệ Trung Quốc-Việt Nam," ông Tập nói với Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Vương Đ́nh Huệ tại buổi gặp mặt trước đó.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết khi gặp ông Tập Cận B́nh, người đang có chuyến thăm đầu tiên tới một quốc gia châu Á trong năm nay, rằng quyết định này là một cột mốc lịch sử và việc Việt Nam gia nhập một cộng đồng như vậy là một lựa chọn "chiến lược".
Những b́nh luận nồng nhiệt diễn ra sau nhiều tháng đàm phán về cách mô tả tốt nhất mối quan hệ giữa hai nước. Trong tiếng Trung, cụm từ "tương lai chung" sử dụng một từ có nghĩa là "vận mệnh", nhưng được dịch sang tiếng Việt và tiếng Anh là "tương lai", nghe nhẹ nhàng hơn.
Ông Tập đă nỗ lực hết sức để nâng cấp quan hệ, đặc biệt là sau khi Việt Nam nâng quan hệ với Mỹ lên cấp cao nhất trong xếp hạng ngoại giao vào tháng 9, ngang với Trung Quốc.
Khi Trung Quốc và Mỹ tranh giành ảnh hưởng ở quốc gia chiến lược này, các hiệp định đánh dấu một thành tựu cho chính sách ngoại giao “cây tre” của Việt Nam, mặc dù các nhà phân tích và nhà ngoại giao cho rằng sự cải thiện trong quan hệ giữa hai nước có thể mang tính biểu tượng hơn là thực tế.
Chuyến thăm của ông Tập tới Việt Nam, nơi có ngày càng nhiều các công ty sản xuất Trung Quốc, mới là chuyến thăm nước ngoài thứ tư của ông trong năm nay, sau các chuyến thăm Nga, Nam Phi và Mỹ.
TẬP TRUNG VÀO DỮ LIỆU VÀ ĐẤT HIẾM
Một danh sách từ các cơ quan chức năng Việt Nam cho thấy, các hiệp định đă kư bao gồm các khoản đầu tư có thể có vào liên kết đường sắt và an ninh, cũng như ba hiệp định về viễn thông và “hợp tác dữ liệu kỹ thuật số”.
Chi tiết về các thỏa thuận chưa được tiết lộ, nhưng các chuyên gia và nhà ngoại giao cho biết các hiệp định kinh tế kỹ thuật số có thể mở đường cho sự hỗ trợ của Trung Quốc để xây dựng mạng 5G tại Việt Nam và đầu tư vào cơ sở hạ tầng dưới biển.
Hùng Nguyễn, chuyên gia về các vấn đề chuỗi cung ứng tại Đại học RMIT Việt Nam, cho biết các thỏa thuận này phản ánh lợi ích của cả hai bên, v́ Trung Quốc gần đây đă xây dựng một trung tâm dữ liệu dưới biển ngoài khơi đảo Hải Nam phía nam, trong khi Việt Nam lại muốn phát triển cơ sở hạ tầng.
Ông Hùng nói thêm rằng mục tiêu đầu tư chính có thể là các lĩnh vực như cơ sở hạ tầng viễn thông, trạm theo dơi vệ tinh mặt đất và trung tâm dữ liệu .
Nhưng một số mặt hàng quan trọng đă bị thiếu trong danh sách dài các giao dịch.
Chẳng hạn, không có hiệp ước nào được công bố về đất hiếm, mặc dù Tập Cận B́nh, trong một bài báo trên một tờ báo nhà nước của Việt Nam, đă kêu gọi hợp tác rộng răi hơn về các khoáng sản quan trọng. Tuy nhiên, trong tuyên bố chung, cả hai đều đồng ư t́m cách hợp tác về các khoáng sản chủ chốt.
Việt Nam được ước tính có trữ lượng đất hiếm lớn thứ hai thế giới sau Trung Quốc, với các mỏ lớn nhất nằm ở khu vực mà mạng lưới đường sắt tới đây sẽ được hưởng lợi từ các giao dịch trong tuần này.
Trung Quốc thống trị việc cung cấp các khoáng sản quan trọng cho xe điện và tua-bin gió và thường không muốn chia sẻ công nghệ của ḿnh.
Việt Nam có các quy định nghiêm ngặt về xuất khẩu quặng đất hiếm và muốn chế biến quặng ngay trong nước nhưng thường không có đủ công nghệ để thực hiện việc này.
Tuyên bố chung cho biết, để thúc đẩy thương mại và đầu tư, cả hai quốc gia đă đồng ư thành lập một khu vực tập trung vào nông nghiệp, cơ sở hạ tầng, năng lượng, nền kinh tế kỹ thuật số và phát triển xanh.
Kế hoạch xây dựng các đặc khu kinh tế nhằm thúc đẩy đầu tư đă phải gác lại sau khi gây ra làn sóng phản đối vào năm 2018, do người Việt Nam lo ngại động thái này có thể có lợi cho các công ty Trung Quốc.
Nhà lănh đạo Trung Quốc Tập Cận B́nh đă đến thăm Việt Nam trong tuần này, ba tháng sau khi quốc gia này nâng cấp quan hệ với Mỹ.
Việt Nam nhận thấy việc trở thành trung tâm của sự cạnh tranh giữa các cường quốc không phải là một vị trí quá tệ. Ngày nay mọi quốc gia đều đang muốn làm bạn với nước này.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh đă trở thành nhà lănh đạo thế giới mới nhất tăng cường quan hệ với Việt Nam bằng chuyến thăm Hà Nội trong tuần này, ba tháng sau khi Việt Nam nâng cấp mối quan hệ với Mỹ lên cấp cao nhất trong hệ thống phân cấp ngoại giao trong chuyến thăm của Tổng thống Mỹ Biden.
Việt Nam chào đón ông Tập bằng 21 phát súng chào, mức cao nhất đối với một nguyên thủ quốc gia đến thăm, khi ông đến thăm nước này hôm thứ Ba 12/12 trong chuyến thăm kéo dài hai ngày, lần đầu tiên sau 6 năm. Hai bên nhất trí xây dựng một cộng đồng Việt-Trung “có tương lai chung và có ư nghĩa chiến lược” – một dạng ngôn ngữ ngoại giao cho thấy rằng dù Việt Nam có được phương Tây lôi kéo đến đâu, Việt Nam vẫn có ư định duy tŕ mối quan hệ chính trị và kinh tế chặt chẽ với người hàng xóm khổng lồ phía bắc.
Carlyle Thayer, giáo sư danh dự tại Đại học New South Wales, Canberra, và là chuyên gia về Việt Nam, cho biết: “Trung Quốc nh́n thấy sự cạnh tranh của Mỹ và do đó họ có hành động đáp trả. Việt Nam cố gắng thu lợi nhiều nhất có thể từ mỗi nước”.
Đối với Việt Nam, đó là điều người đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng gọi là “ngoại giao cây tre” nhằm mô tả các mối quan hệ đối ngoại có gốc rễ vững chắc nhưng linh hoạt.
Việt Nam từ lâu đă có mối quan hệ thân thiết nhưng đôi khi căng thẳng với Trung Quốc. Hai nước đă có chiến tranh với nhau vào năm 1979 và đă có những tranh chấp gay gắt trong những năm gần đây về khu vực mà Bắc Kinh gọi là Biển Nam Trung Hoa và Hà Nội gọi là Biển Đông.
Trong những thập kỷ gần đây, Việt Nam tỏ ra gần gũi với Nga, nhà cung cấp vũ khí chính cho nước này. Tuy nhiên, gần đây, đất nước này đă t́m cách đa dạng hóa, thu hút một nhóm quốc gia rộng hơn.
Tháng 12 năm ngoái, Hàn Quốc đă trở thành đối tác chiến lược toàn diện, được gia nhập nhóm quốc gia mà cho đến gần đây vẫn là câu lạc bộ độc quyền gồm những quốc gia thân thiết nhất của Việt Nam, như Trung Quốc và Nga. Mỹ đă tham gia vào câu lạc bộ này vào tháng 9. Vào tháng 11, Nhật Bản là quốc gia tiếp theo bước vào câu lạc bộ. Trong chuyến thăm của Thủ tướng Anthony Albanese hồi đầu năm nay, Australia đă bày tỏ mong muốn tham gia vào câu lạc bộ này và các nhà phân tích cho rằng điều đó có thể xảy ra.
Mỹ đang ngày càng cố gắng cung cấp cho các nhà sản xuất, đặc biệt là các sản phẩm công nghệ cao, các lựa chọn để chuyển nhà máy của họ ra khỏi Trung Quốc – và Việt Nam là một trong những nơi mà các công ty Mỹ đang hướng tới. Thương mại giữa Mỹ và Việt Nam đạt 140 tỷ USD vào năm 2022, gấp hơn 7 lần so với năm 2010. Sự gia tăng này được thúc đẩy bởi các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam như đồ điện tử và giày dép.
Trong khi đó, Việt Nam mong muốn thấy mối quan hệ ngoại giao nở rộ với các nước giàu có sẽ khuyến khích các công ty như Samsung của Hàn Quốc và Apple của Mỹ tăng cường mạng lưới sản xuất của họ ở nước này. Việt Nam sẽ cần tăng cường việc làm, thu nhập và xuất khẩu để đạt được mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045. Đây không phải là nhiệm vụ dễ dàng khi tổng sản phẩm quốc nội b́nh quân đầu người ở mức khoảng 4.000 USD, so với 80.000 USD của Mỹ.
Đồng thời, Việt Nam không thể xa lánh Trung Quốc, quốc gia láng giềng và đối tác thương mại lớn nhất của ḿnh. Theo dữ liệu của Trung Quốc, tổng thương mại của Việt Nam với Trung Quốc năm ngoái là khoảng 235 tỷ USD. Nhiều sản phẩm Việt Nam sản xuất cho Mỹ và các đồng minh dựa vào nguyên vật liệu thô được vận chuyển qua biên giới từ Trung Quốc. Ngay cả một số công ty ở Việt Nam sản xuất linh kiện cho Apple cũng là công ty của Trung Quốc.
Một điều nữa mà Mỹ và Trung Quốc không thể bỏ qua: Việt Nam có trữ lượng đất hiếm gần như lớn nhất thế giới, vốn rất cần thiết để chế tạo mọi thứ từ máy bay chiến đấu đến điện thoại thông minh. Trung Quốc vẫn đang thống trị thị trường đất hiếm, nhưng nhiều công ty đang nỗ lực xây dựng chuỗi cung ứng mà không liên quan đến Trung Quốc.
Có những yếu tố khác cản trở Việt Nam hoàn toàn ngả sang phương Tây, bao gồm cả việc dị ứng với những luận điệu về nhân quyền của phương Tây. Nước này cũng nhận thấy cần phải duy tŕ mối quan hệ chặt chẽ với Nga. Mặc dù Việt Nam đă bắt đầu đa dạng hóa nguồn vũ khí trong thập kỷ qua bằng cách mua vũ khí từ các nước như Israel và Hàn Quốc, nhưng rất ít quốc gia có ngành công nghiệp vũ khí quy mô lớn như Nga.
Trung Quốc khó có thể đóng vai tṛ là nhà cung cấp vũ khí thay thế, một phần v́ nhiều người dân Việt Nam vẫn cảnh giác với người hàng xóm hùng mạnh của họ v́ cuộc chiến năm 1979 và tranh chấp hiện tại ở Biển Đông. Việc Trung Quốc đặt giàn khoan dầu ở vùng mà Việt Nam coi là lănh hải của ḿnh đă gây ra các cuộc biểu t́nh bạo lực vào năm 2014. Trong chuyến thăm của ông Tập, hai bên đă đồng ư duy tŕ sự ổn định trên vùng biển tranh chấp.
Trong cuộc tṛ chuyện với các quan chức Việt Nam tuần này, ông Tập kêu gọi “có thêm các hoạt động để củng cố sự ủng hộ của người dân đối với t́nh hữu nghị Trung Quốc-Việt Nam”. Đồng t́nh với hệ tư tưởng chung, ông Tập nói rằng hai nước nên “giữ vững chủ nghĩa xă hội mà không có bất kỳ sai lệch nào”. Hôm thứ Tư 13/12, nhà lănh đạo Trung Quốc đă bày tỏ ḷng kính trọng đối với nhà lănh đạo sáng lập Việt Nam khi tới đặt ṿng hoa tại lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Bất chấp căng thẳng gia tăng giữa Trung Quốc và Mỹ, Việt Nam dường như đang đạt được sự cân bằng - gặt hái được những lợi ích từ cả nước Trung Quốc cộng sản lẫn các nền dân chủ kiểu phương Tây. Trong chuyến thăm của Biden, Mỹ đă đồng ư thúc đẩy ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam bằng cách cùng phát triển các pḥng thí nghiệm giảng dạy và các khóa đào tạo để thúc đẩy lực lượng lao động công nghiệp của đất nước này. Về phần ḿnh, ông Tập đề xuất hợp tác về năng lượng xanh và khoáng sản quan trọng trong một bài báo đăng trên một tờ báo Việt Nam cùng thời điểm với chuyến thăm của ông.
“Các lănh đạo Việt Nam đang làm việc này rất tốt”, ông Nguyễn Khắc Giang, thành viên thỉnh giảng tại Viện ISEAS-Yusof Ishak , một nhóm nghiên cứu Singapore, nói. "Việt Nam đang tận dụng vị trí địa chính trị để tối ưu hóa lợi ích bằng cách hợp tác tốt với cả Trung Quốc và Mỹ”.
Thayer cho biết sức hấp dẫn của Việt Nam ở chỗ đây là một quốc gia độc lập và sẽ không theo ai để chống lại bất kỳ ai. Ông nói: “Và nếu bạn không tham gia bữa tiệc, bạn sẽ bị mất cơ hội, đó là một cơ hội bị mất đi”.
"Mỹ Ngụy" hồi đó hay "Hán Ngụy" bây giờ?..
Ai thống trị Việt Nam ngày nay?
Có một tổ chức hiện nay cai trị Việt Nam từ Lạng Sơn đến Cà Mau như là vua chúa Phong kiến ở Tàu hay ở Âu châu thời Trung cổ. Một bộ máy vơ trang tập trung các quyền hành lớn trong tay; không được dân bầu lên, và dân tuyệt đối không có quyền kiểm soát hay phê b́nh.
Tổ chức này mang tên là "Đảng Cộng Sản Việt Nam".
Nhưng, thực sự, tổ chức này có phải là một Đảng đúng nghĩa của một đảng hay không?
Đáng lẽ ra một Đảng chánh trị phải có một chánh nghĩa, một sức mạnh do một lư tưởng, một nền tảng triết lư hay lư thuyết, một khuynh hướng thể hiện nguyện vọng của đảng viên để hành động nhằm phục vụ đất nước và dân tộc của ḿnh.
V́ vậy, nếu cái gọi là Đảng Cộng Sản không phải là một Đảng đúng nghĩa, th́ bộ máy đó là cái ǵ?
Một tập thể những người có chung một chí hướng tôn thờ người ngoài, một công ty làm ăn, một tổ chức mafia khai thác thị trường đất nước của họ chăng?
Như vậy chúng ta có vài tiêu chuẩn để đánh giá cái gọi là Đảng Cộng Sản bây giờ, đó là một đảng phái hay chỉ là một bọn làm ăn thiếu lương thiện?
Tôi đồng ư đă có thời gian cái gọi là đảng Cộng Sản ngày nay có những hoạt động như là đảng phái đúng nghĩa. Nhưng những hoạt động ấy tốt xấu, hay dở, có lợi hay có hại cho đất nước Việt nam là chuyện khác.
Tôi nói đó là một "thứ đảng phái" v́ lúc ấy đảng Cộng Sản theo ư thức hệ Mác-Lê, vận dụng chủ thuyết mác-lê làm cách mạng vơ trang cướp chánh quyền thực dân.
Tiếp theo, đảng cộng sản phát động cuộc cách mạng xă hội, tiến hành giai cấp đấu tranh, đấu tố địa điền chủ, ám sát công chức, trí thức, lănh đạo tôn giáo, tịch thu tài sản của người giàu có để sau cùng đưa giới lao động, những tên du thủ du thực, lên cầm quyền và khi vào Bộ chánh trị, lại lănh đạo đất nước, dân tộc.
Hành động của đảng cộng sản lúc đó có mục đích thi hành "chính nghĩa xă hội chủ nghĩa " theo ư hệ Mác-Lê.
Nhưng từ lâu lắm rồi, cái gọi là đảng Cộng Sản không c̣n giống như trước đó nữa. Nó đă hoàn toàn biến chất để trở thành một cái ǵ khác hẳn. Tức nó không phải cộng sản, không mang nội dung mác-lê, không chủ trương giai cấp đấu tranh để tiến lên xă hội công bằng, người không bóc lột người, như kinh điển mác-lê dạy người cộng sản.
Cách đây vài năm, ông Đặng Quốc Bảo, Khoa giáo trung ương, trong một báo cáo phổ biến hạn chế cho đảng viên cao cấp, nói rằng "hiện tại đảng Cộng Sản không c̣n chính nghĩa chút nào v́ thuyết Mác-Lê lỗi thời và cũng không đúng, không khoa học". Theo ông Bảo, th́ đảng cộng sản không nên áp dụng thuyết ấy nữa. Hai ông Mác và Lê đă nghĩ sai về vũ trụ, về trời đất, về đời sống nhân loại. Vậy người thông minh phải vứt bỏ chủ thuyết Mác-Lê.
Nếu ông Bảo đánh giá lư thuyết Mác-Lê đúng, th́ đảng Cộng Sản không có một chính nghĩa nào để vẫn khẳng định tiếp tục đưa Việt nam đi theo con đường của mác-lê.
Vậy đảng cộng sản là cái ǵ?
Chỉ là một tập hợp những người đầy tham vọng và quyền lực. Họ không khác ǵ một thứ giặc cướp đối với nhân dân.
Ông Bảo nói thêm rằng " tổ chức anh chị em cán bộ phải giữ quyền cai trị Việt Nam vài năm nữa, v́ nếu không có một lực lượng mạnh giữ ổn định chính trị xă hội, th́ nước sẽ loạn và dân sẽ khổ ".
Lấy sự ổn định làm chính nghĩa của ḿnh vốn không có ư nghĩa tốt đẹp v́ hoàn toàn thiếu thuyết phục.
Chính nghĩa ổn định, ắt nhiều người b́nh thường có thể nói và thi hành. Cần ǵ phải có cái gọi là đảng Cộng Sản với 3 triệu đảng viên, với vai tṛ lănh đạo toàn diện đất nước và xă hội ?
Quân Đội làm được. Phật Giáo làm được. Việt Quốc làm được. Ai cũng hy vọng làm được. Cái gọi là đảng Cộng Sản không thể tự cho là chỉ có họ mới làm được.
Theo tuyên truyền của đảng cộng sản, trong quá khứ, họ có công đức lớn để đứng trên và trước mọi người khác. Tức họ cho rằng họ có vai tṛ lịch sử. Có đúng như vậy không?
Để trả lời, giờ đây, Bộ Chính Trị hăy tổ chức gọi hồn các đồng chí của họ đă chết, chết v́ hi sinh hay chết oan v́ đảng cũng được, để hỏi công việc đảng đă làm. Rồi, có lẽ họ nên gọi hồn để hỏi cái gọi là đảng cộng sản thật sự đă có công đức ǵ với dân tộc Việt Nam hay không?
Rồi, họ có thể gọi hồn để hỏi đảng cộng sản tại sao ngày nay vẫn nói đi theo mác-lê, mà trên thực tế không thấy xă hội việt nam chuyển biến theo mô h́nh "chính nghĩa Mác-Lê." một chút nào nữa. Vậy th́ cái đảng này nên tự giải tán, và hỏi đảng có mang tội với đất nước, với dân tộc không?
Chúng tôi cũng có thể gọi hồn như Bộ Chính Trị. Chúng tôi có thể gọi hồn của các vị trong Bộ, cũng đă nằm xuống v́ nhiều lư do khác nhau, hỏi họ về công đức của cái gọi là đảng Cộng Sản.
Thí dụ, hỏi Đức Huỳnh Giáo Chủ của Phật Giáo Ḥa Hảo, hỏi ông Trương Tử Anh, Đảng trưởng Đại Việt Quốc Dân Đảng , ông Lư Đông A, Thư kư trưởng Đảng Duy Dân, các nhân sĩ yêu nước Ngô Đ́nh Khôi, Nguyễn văn Bông, Tạ Thu Thâu, Nguyễn An Ninh, Hồ văn Ngà, Phan văn Hùm, Nguyễn văn Sâm, … và những người dân Huế chết hồi Tết Mậu Thân, vân, vân, … cho đến 1 ,2 triệu người Việt nam b́nh thường khác, chết trên biển cả, trong rừng sâu, trong các trại tù rải rác khắp cả nước.
Gọi hồn tất cả những người này về và lắng tai nghe họ nói số phận của dân tộc Việt Nam từ khi Đảng Cộng Sản vận dụng "chính nghĩa Mác-Lê" để cướp lấy quyền lănh đạo đất nước và giữ độc tôn cho đảng.
Xin trả lời cho câu hỏi: Công đức ở đâu?
Bằng chứng thứ hai cho thấy cái gọi là đảng Cộng Sản là một đảng th́ đảng ấy có hành động cụ thể như thế nào? Ngoài sự hiểu biết, sự suy nghĩ, sự tính toán của con người, các hành động của người đó phải cho chúng ta thấy rơ, một cách minh bạch, để kết luận người đó tốt hay xấu, giỏi hay dở, đạo đức hay gian ác, cần tồn tại hay nên vứt đi thôi ?
Cái gọi là đảng Cộng Sản đó, cách đây 8 năm, đă tự động hiến dâng đất đai của tổ tiên để lại cho Bắc Triều mới. Và cả biển nữa! Tại sao?
Để đáp ứng sự đ̣i hỏi của Bắc Triều mới? Phải.
Ở điểm này, chúng ta hăy nh́n rơ.
Cái gọi là đảng Cộng Sản đó v́ nhu cầu tồn tại đă dâng đất, dâng biển cho Bắc kinh. Đây là nhu cầu sanh tử. Đảng cộng sản phải làm một việc tội lỗi như vậy chỉ v́ đảng lo sợ nhân dân Việt nam hỏi tội của họ đối với tổ quốc và nhân dân từ trước đến giờ. Mà nhân dân hỏi tội có nghĩa là đảng sẽ bị mất quyền cai trị. Hoặc một vụ Thiên An Môn Việt Nam sẽ xảy ra.
Trước nỗi ám ảnh mất quyền lực, đảng cộng sản cần sự ủng hộ, sự tiếp tay của Bắc Triều mới, mặc dầu có tổn hại đến quyền lợi tối thượng của Quốc gia.
Như vậy đảng cộng sản ở Hà nội không thể tự cho là một đảng có chính nghĩa yêu nước được, mà phải bị kết án là một đảng bán nước mới đúng.
Nếu đảng Cộng Sản Hà nội chuyên tâm phục vụ cho đ̣i hỏi, tham vọng của Bắc Triều mới, th́ Việt nam tất nhiên phải lâm nguy làm thân nô lệ cho Hán Tộc. Nếu chỉ có riêng cái đảng cộng sản làm nô lệ Hán tộc th́ chúng ta hà tất phải tốn lời.
Thực tế ở Việt Nam cho ta thấy công an, t́nh báo của Việt Nam đều do công an, t́nh báo Trung cộng đào tạo và cố vấn. Nhờ đó mà công an, t́nh báo Hà Nội mới có đủ bản lănh đàn áp những người dân chủ ở Việt Nam, đàn áp dân oan nạn nhân của những vụ đất đai bị đảng cộng sản tước đoạt, đàn áp những vụ biểu t́nh chống Trung cộng xâm chiếm đất đai bằng vũ lực và thô bạo.
Nh́n lại lịch sử Việt nam th́ từ thời Ngô Quyền đến nay, chỉ có vài nhà vua Việt nam theo Bắc Triều một cách xấu hổ như vậy. Có Nhà Mạc phải xin sự ủng hộ của Hoàng đế phương Bắc để đối phó với Nhà Lê. Có vua Lê Chiêu Thống xin Trung cộng gởi binh qua Hà nội để đánh anh em Nhà Tây Sơn. Có vua Gia Long và Minh Mạng lấy y thức hệ Tống Nho của Nhà Thanh bên Tàu để làm nền tảng đạo lư xây dựng uy quyền cho Nhà Nguyễn.
Nhưng các ông vua này không làm mất đất, mất biển vào tay ngoại bang chỉ v́ quyền lợi riêng tư như đảng cộng sản ngày nay.
Cầu viện thường hay lệ thuộc tư tưởng của kẻ khác, khó tránh khỏi bị dẫn đến mất chánh nghĩa quốc gia. Phải chăng v́ thế mà Nhà Mạc đă không thắng Nhà Lê, vua Lê Chiêu Thống thua Quang Trung Nguyễn Huệ. Riêng Nhà Nguyễn v́ chọn lựa sai lầm học thuyết lỗi thời mà cứ khăng khăng ôm giữ nên thua người Pháp. Tức một thứ lệ thuộc tư tưởng.
Khi có được chỗ dựa mạnh là Bắc kinh, cái gọi là đảng Cộng Sản sẽ đánh bại được toàn dân Việt Nam chăng? Tức đảng cộng sản vĩnh viễn đàn áp, bóc lột nhân dân chăng?
Mới đây khi nghe tin Bắc Kinh tổ chức Hoàng Sa và Trường Sa trở thành môt đơn vị hành chánh mới trực thuôc Tỉnh Hải Nam, lập tức xảy ra nhiều cuộc biểu t́nh của dân chúng thanh niên, sinh viên ở TP Hồ Chí Minh, ở Hà nội, chống chánh sách xâm lược của Trung cộng.
Cái gọi là Đảng Cộng Sản không dám lên tiếng phản đối kẻ cướp đất, trái lại thô bạo đàn áp dân chúng công khai bày tỏ ḷng yêu nước. Khí thế của nhân dân Việt Nam bây giờ làm cho đảng cộng sản Hà Nội bắt đầu lo sợ. Nếu đảng cộng sản khôn ngoan th́ hăy thấy ở đây, tức ở nhân dân, mới là chỗ dựa vững chắc hơn thế của Trung cộng.
Nhưng cái gọi là Đảng Cộng Sản nghe theo ai?
Buồn mà nói. V́ nói cho đúng th́ phải nói lớn và nói rơ phe nhóm cai trị Việt Nam hiện nay là một bọn Hán Ngụy.
Tiếc v́ chúng tôi biết chắc chắn có nhiều đảng viên của cái gọi là Đảng Cộng Sản không muốn như vậy. Họ thương dân, yêu nước thật ḷng. Nhưng họ lo sợ, có thể v́ bất lực, cho sự an nguy của bản thân và gia đ́nh trước những thủ đoạn khéo léo, gian ác, đê hèn của lực lượng Công An, T́nh Báo đang có mặt khắp nơi ŕnh rập.
Bọn Hán Ngụy thật sự không có nhiều người, nhưng họ có thế mạnh và nhiều tiền bạc. Họ quyết tâm giữ quyền lực cai trị đất nước măi măi. Họ sẽ làm cái ǵ phải làm để không mất địa vị cầm quyền, tức quyền làm ăn, làm giàu của họ.
Lệ thuộc Bắc Kinh, đối với họ, là một giá phải trả, họ chấp nhận trả, để có phương tiện ổn định xă hội chính trị Việt nam, tức duy tŕ chế độ độc tài toàn trị. Ổn định là cho quyền lợi của họ.
Đất nước đối với họ chỉ là phương tiện trao đổi.
Trung cộng có một triết lư b́nh định thiên hạ từ đời Tần Thủy Hoàng. Ông ấy lấy ư kiến của phái Pháp Gia gồm lư thuyết âm dương, ngũ hành để kiến tạo thái ḥa. Làm chính trị như vậy không theo sự giảng dạy của Khổng Mạnh, trái lại, đưa ra chính sách đại đoàn kết, giữ phép nước dưới sự lănh đạo đọc tôn theo một vị hoàng đế. Đó là thuyết của Mặc Địch.
Cái đạo chính trị này " hoàng đế chính thuyết "là lư thuyết xây dựng xă hội không cần nghe ư dân. Đi từ trên xuống, không phải từ dân lên.
Ngày nay là tập trung dân chủ, tức dân chủ xă hội chủ nghĩa và tư tưởng Hồ chí minh. Hoàng Đế nghe trời, ra lịnh và thiên hạ phải tuân theo. Dân không nghe theo th́ sẽ bị phạt, nặng nhẹ tùy theo mức độ của sự phản bội, bất hiếu đối với chế độ.
Một ông Hoàng Đế không cần đức, không cần uy tín mà vẫn giữ được ổn định xă hội. Hiếu nghĩa thay thế nhân nghĩa. Cấp trên nói cái ǵ th́ cấp dưới vâng dạ theo răm rắp. Nói vô phép, mất dạy, th́ bị phạt, không được phần thưởng.
Đạo làm hoàng đế có mục đích lấy ư trời và qua cơ cấu hành chánh, ép thiên hạ vâng lệnh làm theo ư đó, mặc cho họ muốn hay không.
Trong lịch sử Việt Nam, các Nhà Lư, Trần và Lê không lấy đạo Hoàng Đế của Bắc Triều để trị dân. Nhà Lư và Nhà Trần theo đạo Phật. Nhà Lê cho đến Vua Lê Thánh Tôn theo quan điểm nhân nghĩa do Nguyễn Trăi viết ra.
Vua Lê Thánh Tôn bắt đầu theo chủ nghĩa Bắc Triều , tức lấy Tống Nho bênh vực ngôi vị Hoàng Đế một cách mù quáng với đạo hiếu nghĩa cha mẹ, vua chúa.
Đến Nhà Mạc, Chúa Trịnh, th́ ảnh hưởng Tống Nho ở cấp quan văn và các đại gia đ́nh quan chức mở rộng. Nhà Nguyễn áp dụng Tống Nho và quan điểm hoàng đế, đưa triều đ́nh Huế đi theo gương Nhà Thanh bên Tàu.
Trước đây, cái gọi là đảng Cộng Sản chụp mũ những người Việt nam không Cộng Sản mà hợp tác với Mỹ Quốc để giữ độc lập cho miền Nam Việt Nam là "Mỹ Ngụy"
Bây giờ, nh́n về quá khứ th́ chúng ta có thể đánh giá ai có công lớn hơn cho Dân Tộc Việt nam: "Mỹ Ngụy" hồi đó hay "Hán Ngụy" bây giờ?
Người Mỹ khi họ giúp các Chính Phủ Việt nam Cộng Ḥa, khi họ làm cố vấn cho Chính phủ và quân đội quốc gia, họ thật sự muốn ǵ? Họ khuyến khích người Quốc Gia làm ǵ? Họ đ̣i hỏi Chính Phủ Sài g̣n có chính sách nào?
Nói chung, người Mỹ từ Tổng Thống Eisenhower cho đến Tổng Thống Nixon, từ Đại Sứ Elbridge Durbrow cho đến Đại Sứ Ellsworth Bunker, tất cả đều yêu cầu Chính Phủ Sài g̣n lo cho dân, áp dụng chế độ hiến trị, tổ chức các cuộc bầu cử từ xă ấp đến trung ương, trong sạch, dân chủ, cải cách ruộng đất, phát triển kinh tế, mở rộng giáo dục theo tôn chỉ "nhân bản, khoa học, khai phóng " …
Đối với Mỹ th́ ư dân là hơn ư trời. Mỹ không bao giờ theo " hoàng đế chính thuyết ".
Như vậy làm "Mỹ Ngụy" là chọn phương pháp lo cho dân, cho quê hương Việt Nam, cho văn hóa, đạo đức dân tộc.
Người Mỹ đến Việt Nam, không ở lại Việt Nam. Và "dân ngụy." không hiến dâng đất dai, biển cả cho ngoại bang. Hơn nữa, trong lịch sử, người Mỹ không làm thuộc địa, không làm Thái thú, chỉ làm bạn đồng minh giai đoạn.
C̣n người Việt nào bây giờ làm Hán Ngụy th́ phục vụ ai?
Họ có lo sợ số phận Tổ quốc của họ không? Hay chỉ có chung một thứ tập hợp những người cùng chí hướng tôn thờ quyền lợi bản thân mà thôi?
Trân Văn/ VOA: Người Việt có muốn ‘chia sẻ tương lai’ với Trung Quốc?
ĐÂU PHẢI TỰ NHIÊN MÀ KHI TUYÊN TRUYỀN CHO CHUYẾN THĂM VIỆT NAM CỦA ÔNG TẬP CẬN B̀NH, ÔNG HÙNG BA – ĐẠI SỨ TRUNG QUỐC TẠI VIỆT NAM – LẶP ĐI, LẶP LẠI VIỆC VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC “CHIA SẺ VẬN MỆNH CHUNG”, VỪA NHẤN MẠNH ĐÓ LÀ “ĐẶC TRƯNG TRONG QUAN HỆ HAI NƯỚC”!
Ông Tập Cận B́nh – Tổng Bí thư đảng cộng sản Trung Quốc kiêm Chủ tịch Nhà nước Trung Quốc – vừa rời Việt Nam và mang theo cam kết của Việt Nam: Sẽ cùng Trung Quốc tiếp tục làm sâu sắc và nâng tầm quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, xây dựng “cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam – Trung Quốc” có ư nghĩa chiến lược (1).
“Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam – Trung Quốc” là ǵ? V́ sao đột nhiên xuất hiện trong “Tuyên bố chung” lần này? Cần lưu ư, trước giờ, hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Việt Nam luôn cam kết cùng Trung Quốc “chia sẻ vận mệnh chung”. Chẳng hạn tháng 11 năm ngoái, trước khi kết thúc chuyến thăm Trung Quốc, ông Nguyễn Phú Trọng và ông Tập Cận B́nh cũng công bố một “Tuyên bố chung”, tại phần ba của “Tuyên bố chung” này, ông Trọng thay mặt Việt Nam khẳng định sẽ “chia sẻ vận mệnh chung” với Trung Quốc (2). Rồi tháng 6 năm nay, khi thăm Trung Quốc, ông Phạm Minh Chính (Thủ tướng Việt Nam) và ông Lư Khắc Cường (Thủ tướng Trung Quốc) cùng phát hành “Thông cáo báo chí chung”, ở phần ba của thông cáo này, ông Chính thay mặt Việt Nam tái khẳng định tiếp tục “chia sẻ vận mệnh chung” với Trung Quốc (3).
Đâu phải tự nhiên mà khi tuyên truyền cho chuyến thăm Việt Nam của ông Tập Cận B́nh, ông Hùng Ba – Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam – vừa lặp đi, lặp lại với các cơ quan truyền thông chính thức tại Việt Nam việc Việt Nam và Trung Quốc “chia sẻ vận mệnh chung”, vừa nhấn mạnh đó là “đặc trưng trong quan hệ hai nước” (4)!
Tại sao Việt Nam và Trung Quốc chỉ chia sẻ... “tương lai”, không chia sẻ... “vận mệnh” nữa? Đă có những lư giải khác nhau nhưng nh́n một cách tổng quát, đó là thay đổi cần ghi nhận. Nếu so “Tuyên bố chung 2022” với “Tuyên bố chung 2023” th́ c̣n một số khác biệt đáng chú ư khác. “Tuyên bố chung 2022” không có những yếu tố này khi xác lập “định hướng quan hệ”. Đó là: Phát triển quan hệ giữa các nước cần tuân theo Hiến chương Liên hợp quốc, luật pháp quốc tế và chuẩn mực cơ bản của quan hệ quốc tế, hợp tác cùng thắng, tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của nhau, kiên tŕ giải quyết bất đồng thông qua biện pháp ḥa b́nh (Đoạn 4, Phần 1 “Tuyên bố chung 2023”).
Tạm thời xin chưa b́nh luận tại sao v́ những khác biệt vừa kể dẫu đáng ngẫm nghĩ nhưng chính những yếu tố mới, vừa được nêu trong “Tuyên bố chung 2023” lại mâu thuẫn với một số yếu tố khác trong chính tuyên bố này. Chẳng hạn, tại sao đă khẳng định “phát triển quan hệ giữa các nước cần tuân theo Hiến chương Liên Hiệp Quốc, luật pháp quốc tế và chuẩn mực cơ bản của quan hệ quốc tế” mà “phía Việt Nam” lại “cho rằng các vấn đề Hồng Kông, Tân Cương, Tây Tạng là công việc nội bộ của Trung Quốc”? Chẳng lẽ đưa yếu tố đó vào “Tuyên bố chung 2023” là để đổi lấy “phía Trung Quốc ủng hộ các nỗ lực của phía Việt Nam trong việc duy tŕ ổn định xă hội, đảm bảo an ninh quốc gia và thúc đẩy đoàn kết dân tộc”? Trung Quốc đă hoặc sẽ can dự vào những xung đột giữa chính quyền Việt Nam với các cộng đồng thiểu số tại Việt Nam?
Tương tự, tại sao lần này, Việt Nam đột nhiên lớn tiếng minh định: “Công nhận Đài Loan là một phần không thể tách rời của lănh thổ Trung Quốc, kiên quyết phản đối hành động chia rẽ ‘Đài Loan độc lập’ dưới mọi h́nh thức, ủng hộ nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước, không phát triển bất cứ quan hệ cấp nhà nước nào với Đài Loan” (1), bất kể từ khi Việt Nam bắt đầu mở cửa tới nay, ḍng vốn đầu tư từ Đài Loan vào Việt Nam không ngừng gia tăng và càng ngày càng trở thành quan trọng đối với việc phát triển kinh tế - xă hội của Việt Nam? Đâu phải tự nhiên mà gần đây, Việt Nam liên tục bày tỏ cả sự hào hứng lẫn hi vọng được hưởng lợi lớn khi ḍng vốn đầu tư của Đài Loan đang dịch chuyển từ Trung Quốc sang các quốc gia trong khối ASEAN (5). Minh định như thế vào lúc này, trong bối cảnh như hiện nay là khôn hay dại?
***
Chuyến thăm Việt Nam của ông Tập Cận B́nh là dịp để Việt Nam kư 36 “thỏa thuận hợp tác” (6). Tám “thỏa thuận” đầu tiên liên quan đến “hợp tác”... tuyên truyền, dịch – xuất bản các tác phẩm kinh điển, phối hợp giữa Ban Nội chính của hai đảng và Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Quốc pḥng của hai chính phủ.
28 “thỏa thuận” c̣n lại được đặt tên là “hợp tác trên các lĩnh vực thực chất” nhưng ngoài “thúc đẩy kết nối giữa khuôn khổ ‘hai hành lang, một vành đai’ với sáng kiến ‘vành đai và con đường’ giữa hai bên” và “xây dựng một cây cầu bắc qua sông Hồng đoạn chảy ngang Lào Cai (Việt Nam) – Vân Nam (Trung Quốc)”, chủ yếu là những “thỏa thuận” nhằm “ghi nhớ” kiểu như... “ghi nhớ các yêu cầu đối với việc xây dựng vùng sạch bệnh lở mồm long móng có sử dụng vaccine” hay... “triển khai giao lưu hữu nghị đảng bộ địa phương giữa Thành ủy Hải Pḥng, Đảng CSVN và Tỉnh ủy Vân Nam, Đảng Cộng sản Trung Quốc”,...
Cách nay hai tháng (10/2023), khi trả lời tờ Tiền Phong về tương lai quan hệ Việt – Trung, Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam từng bảo rằng, một trong những yếu tố mà hai đảng, hai nhà nước sẽ “đẩy mạnh kết nối” là... L̉NG DÂN (7). Trong bài viết được cho là của ông Tập Cận B́nh gửi tờ Nhân Dân – cơ quan ngôn luận của đảng CSVN – để quảng cáo nhận thức, t́nh cảm đối với Việt Nam, ông Tập Cận B́nh xiển dương “bốn kiên tŕ” xem đó như định hướng mới cho quan hệ Việt – Trung: Kiên tŕ tin cậy lẫn nhau, kiên tŕ hài ḥa lợi ích, kiên tŕ hữu nghị thân thiết, kiên tŕ đối xử chân thành (😎. Không rơ L̉NG DÂN có phải là yếu tố tác động đến việc đổi “chia sẻ vận mệnh chung” thành “cộng đồng chia sẻ tương lai” chăng và cũng chưa rơ người Việt có chấp nhận “kiên tŕ” trong việc “chia sẻ tương lai” của dân tộc, của xứ sở với Trung Quốc không?
Bloomberg: Ông Tập yêu cầu Việt Nam ngăn chặn nỗ lực của bên ngoài nhằm 'làm xáo trộn' khu vực
Tác giả: Zibang Xiao/ Cù Tuấn, biên dịch
Tóm tắt:
* Trung Quốc, Việt Nam nhất trí 'xây dựng cộng đồng có tương lai chung'.
* Chuyến thăm của ông Tập diễn ra sau khi Mỹ tăng cường tập trung vào Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương.
Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận B́nh kết thúc chuyến thăm Việt Nam lần đầu tiên sau 6 năm bằng việc kêu gọi quốc gia Đông Nam Á này ngăn chặn các thế lực bên ngoài gây ra vấn đề ở châu Á - Thái B́nh Dương.
“Cả hai bên nên cảnh giác và phản đối bất kỳ nỗ lực nào nhằm gây rối loạn khu vực châu Á - Thái B́nh Dương”, ông Tập nói hôm thứ Tư 13/12, một b́nh luận có thể được coi là ám chỉ Mỹ một cách kín đáo. Nhà lănh đạo quyền lực nhất Trung Quốc kể từ thời Mao Trạch Đông cũng kêu gọi hai nước cộng sản láng giềng tăng cường phối hợp trong các vấn đề quốc tế.
Chủ tịch nước Việt Nam Vơ Văn Thưởng tuyên bố, quan hệ hai nước chưa bao giờ “toàn diện, sâu sắc và thân thiện” hơn thế, khi chuyến thăm cấp nhà nước kéo dài hai ngày của ông Tập kết thúc. Cả hai bên mô tả chuyến thăm là một cột mốc quan trọng trong quan hệ song phương.
Chuyến đi của ông Tập diễn ra chỉ ba tháng sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố có cơ hội “to lớn” với Việt Nam, trong chuyến công du đầu tiên tới quốc gia châu Á này. Chuyến đi đó đă mang lại các thỏa thuận về mọi thứ, từ chất bán dẫn đến an ninh, như một phần trong chiến lược Ấn Độ Dương - Thái B́nh Dương của Hoa Kỳ nhằm hạn chế ảnh hưởng của Trung Quốc trong khu vực.
Trung Quốc đă treo lơ lửng củ cà rốt kinh tế của chính họ. Bắc Kinh đă cam kết tài trợ cho tuyến đường sắt xuyên biên giới Việt - Trung, trong khi cả hai bên nhất trí về kế hoạch 3 năm để thúc đẩy thương mại.
Thể hiện sự đoàn kết là ví dụ mới nhất về cách Hà Nội cân bằng cẩn thận mối quan hệ với các nền kinh tế lớn nhất thế giới. Việt Nam là một trong những quốc gia được hưởng lợi nhiều nhất trong căng thẳng thương mại giữa Bắc Kinh và Washington, khi các doanh nghiệp chuyển hàng tỷ USD đầu tư từ Trung Quốc sang quốc gia sản xuất này để bảo đảm chuỗi cung ứng.
Theo Joseph Liow Chin Yong, chủ tịch chính trị so sánh và quốc tế tại Đại học Công nghệ Nanyang (Comparative and International Politics at Nanyang Technological University) ở Singapore, ông Tập nên “hài ḷng” với kết quả của chuyến đi, báo hiệu sự cải thiện trong quan hệ. Ông nói thêm: “Nhưng chúng ta cũng nên nhớ rằng, bản thân Việt Nam đang quản lư khéo léo mối quan hệ với hai cường quốc v́ lợi ích của chính ḿnh”.
Tương lai chung
Nếu có bất kỳ căng thẳng nào kéo dài từ lịch sử đối đầu quân sự căng thẳng của Trung Quốc với Việt Nam – hai nước đă xảy ra một cuộc chiến tranh biên giới ngắn ngủi vào năm 1979 – th́ các mâu thuẫn này đă được giấu đi khi ông Tập đến Hà Nội hôm thứ Ba 12/12.
Lănh đạo Trung Quốc được chào đón bằng 21 phát đại bác tại Sân bay quốc tế Nội Bài, với Thủ tướng Phạm Minh Chính và các quan chức cấp cao của Đảng Cộng sản ra đón tận sân bay. Điều đó trái ngược với sự có mặt của chỉ Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam tại sân bay khi đón Tổng thống Mỹ Biden.
Truyền thông nhà nước Trung Quốc đưa tin rất chi tiết về chuyến đi của ông Tập tới Việt Nam cho khán giả trong nước. Nhiều người dân cầm biểu ngữ tại sân bay khi ông Tập đến, trong đó có nội dung “Việt Nam và Trung Quốc có mối quan hệ t́nh đồng chí, anh em sâu sắc” và “T́nh hữu nghị Trung - Việt sẽ tồn tại măi măi”.
Quyết định của ông Tập đến thăm Việt Nam - chuyến đi duy nhất của ông tới một quốc gia châu Á trong năm nay - được đưa ra khi nước láng giềng này của Trung Quốc được cho là đang xích lại gần hơn với Mỹ và các đồng minh của Mỹ. Sau khi nâng cấp quan hệ với Washington lên ngang hàng với Bắc Kinh, tháng trước Hà Nội đă nâng cấp quan hệ với Tokyo.
Tuy nhiên, các nhà lănh đạo Việt Nam cho thấy rằng những mối quan hệ được nâng cao đó không ngăn cản Hà Nội bắt tay với Bắc Kinh và các đồng minh của Trung Quốc. Trung Quốc và Việt Nam đồng ư “xây dựng một cộng đồng chia sẻ tương lai”, một khẩu hiệu đề cập đến tầm nh́n chính sách đối ngoại của Đảng Cộng sản Trung Quốc ưu tiên giúp đỡ các nước láng giềng châu Á bảo đảm sự phát triển chung của họ.
Theo một tuyên bố chung, hai quốc gia có yêu sách lănh thổ chồng chéo ở Biển Đông này cũng cam kết “kiểm soát” những bất đồng và tránh “những hành động có thể làm phức tạp t́nh h́nh và mở rộng tranh chấp”. Hai nước sẽ thiết lập một đường dây nóng để xử lư các “sự cố bất ngờ” phát sinh từ hoạt động đánh bắt cá và có những trao đổi “thẳng thắn” về các vấn đề trên biển để giải quyết các bất đồng tốt hơn.
Việt Nam, giống như Trung Quốc, đang phải vật lộn với quá tŕnh phục hồi kinh tế gập ghềnh sau đại dịch, có lư do để giữ Bắc Kinh đứng về phía ḿnh. Bắc Kinh là đối tác thương mại hàng đầu của Hà Nội với thương mại song phương đạt 205,6 tỷ USD vào năm ngoái.
Ông Tập cho biết các thỏa thuận đạt được trong chuyến thăm của ông sẽ dẫn đến những chương mới trong mối quan hệ Trung Quốc-Việt Nam.
“Đây là chuyến đi cuối cùng thăm nước ngoài của tôi trong năm nay”, ông Tập nói với Chủ tịch nước Việt Nam Vơ Văn Thưởng hôm thứ Tư, theo đài truyền h́nh nhà nước Trung Quốc CCTV.
“Điều đó thể hiện đầy đủ vị thế đặc biệt của quan hệ Trung Quốc - Việt Nam trong bố cục ngoại giao của Trung Quốc”.
BÁM VÍU QUYỀN LỰC CAI TRỊ ĐƯỢC ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC ĐẶT LÊN HÀNG ĐẦU
Một trong 36 văn kiện hợp tác mà chính quyền ĐCSVN kư kết với chính quyền ĐCSTQ trong chuyến thăm của Tập Cận B́nh vừa qua là hợp tác an ninh bảo vệ chế độ được hai nước ưu tiên hàng đầu.
Những hợp tác đó là ǵ, có thể tóm tắt trong mấy điểm sau:
Thứ nhất, là tăng cường hợp tác giữa Bộ Công an Việt Nam và cơ quan an ninh của Trung Quốc về bảo vệ “an ninh chính quyền” và “an ninh chế độ”, bằng cách hợp tác trong các vấn đề chống can thiệp, chống ly khai, pḥng chống "diễn biến ḥa b́nh", "cách mạng màu" của các thế lực thù địch, phản động.
Tức là, hai nước cộng sản độc tài và toàn trị này đang lo sợ trước những diễn biến có thể ảnh hưởng đến sự tồn vong của chế độ, nên sẽ hợp tác với nhau để t́m cách ưu tiên bảo vệ chế độ.
Thứ hai, là tăng cường hợp tác quản lư tôn giáo, làm chúng ta liên tưởng đến những vi phạm về quản lư tôn giáo của cả chính quyền Trung Quốc và Việt Nam như: lập các tổ chức tôn giáo quốc doanh, ngăn cản tự do tín ngưỡng tôn giáo, bắt bớ các chức sắc tôn giáo…
Hai chính quyền này hợp tác với nhau th́ không biết trong tương lai tự do tôn giáo ở Việt Nam tiếp tục bị xâm hại tới đâu?
Thứ ba, là tăng cường hợp tác quản lư các tổ chức chính phủ nước ngoài. Giờ th́ có thể hiểu tại sao các tổ chức NGO tại Việt Nam thời gian qua lại bị đập tơi tả như vậy?
Chính v́ các thành tích trên nên cả chính quyền Việt Nam và Trung Quốc đều xếp đội sổ bảng xếp hạng về vi phạm nhân quyền.
Có thể thấy, trước làn sóng yêu cầu dân chủ của người dân, dù chủ nghĩa cộng sản, CNXH có sập đi chăng nữa, th́ chính quyền Việt Nam sẽ bằng mọi cách bảo vệ chế độ đến cùng. Nguy hiểm hơn là nó lại c̣n học theo mô h́nh của Trung Quốc.
ĐCSVN đang tự chui đầu vào ṿng kim cô, vào cái tḥng lọng của ĐCSTQ.
Gia Minh
Trương Nhân Tuấn: V́ sao Tổng Bí thư Trọng xúc động lúc đọc diễn từ trước Tập Cận B́nh?
Hôm qua tôi coi clip video (trên RFA) thấy Tổng Bí thư Trọng có vẻ xúc động mạnh, khi đọc diễn văn trước Tập Cận B́nh. Với giọng gần như muốn khóc, ông nói, "tôi già rồi, rất muốn trao trách nhiệm cho thế hệ trẻ..." Nội dung đoạn nói chuyện này không thấy ghi lại trong các văn bản chính thức được công bố trước báo chí.
Thật là ngạc nhiên. Vấn đề chuyển giao quyền lực là chuyện nội bộ của đảng Việt Nam. Người ta chỉ nói chuyện này trong đảng với nhau, giữa các đảng viên có thẩm quyền. Ông Trọng lại bộc bạch trước một "quốc khách", là Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận B́nh, như lời tâm sự giữa hai "đồng chí ,anh em" cực kỳ tin cậy.
V́ sao ông Trọng lại xúc động, "muốn khóc" khi nói về việc chuyển giao quyền lực cho "thế hệ trẻ"?
Theo tôi, lư do thứ nhứt, ông Trọng thấy "thế hệ đảng viên trẻ" không có người nào xứng đáng thay thế ông. Đảng Cộng sản do ông lănh đạo đă trở thành một "đống ê chề". Nói theo ông Sang th́ đảng CS là một "bầy sâu nhung nhúc".
Sự kiện này là thật, nào giờ đă là như vậy, không chỉ ông Sang mà nhiều người khác cũng đă có cùng nhận xét. Tôi không nghĩ ông Trọng lại xúc động khi chia sẻ sự thất vọng này với ông Tập.
Lư do thứ hai, là chuyện "đốt ḷ" của ông Trọng đang gặp khó khăn.
Ta cũng biết hệ thống tư pháp Việt Nam không thể sử dụng luật pháp để xét xử một đảng viên. Đảng viên này chỉ có thể bị luật pháp xét xử khi (và chỉ khi) người này bị tước tư cách đảng viên. Việc "tước tư cách đảng viên" chỉ có thể thực hiện trong chi bộ đảng mà đảng viên trực thuộc. Thí dụ, một đảng viên phạm tội hối lộ, nhưng đa số đảng viên trong chi bộ đảng không đồng t́nh phế bỏ tư cách đảng viên của đối tượng. Đảng viên này vẫn không bị luật lệ xét xử. Họ có thể đưa ra một lư do vớ vẩn, như "hối lộ không vụ lợi" để xá tội cho đảng viên này.
Tôi nghĩ, ông Trọng có lẽ đang gặp trở ngại v́ gặp cảnh cả một (hay nhiều) chi bộ đảng chống lại quyết định của ông.
Ông Trọng tủi thân v́ quyền lực ông bị xúc phạm, uy tín của ông bị sứt mẻ. Nếu ông giao quyền lực lại cho "thế hệ trẻ", công tŕnh "đốt ḷ" chống tham nhũng của ông sẽ lỡ dở. Đảng của ông sẽ hiện nguyên h́nh là một đảng cướp, xâu xé tài nguyên đất nước và hút máu dân lành.
Thực t́nh tôi rất ái ngại cho ông Trọng. Tôi ủng hộ ông Trọng ngồi thêm nhiệm kỳ nữa để tiếp tục xử tội những kẻ tội phạm để làm trong sạch bộ máy nhà nước.
Tổng thống Roosevelt của Mỹ ngồi xe lăng lănh đạo nước Mỹ, góp phần thắng trận Đệ nhị Thế chiến. Ông Trọng c̣n đầu óc tỉnh táo là c̣n khả năng lănh đạo.
Nhưng ông Trọng phải thấy, gần cuối đời, nh́n lại thành quả của ḿnh có thể bị tiêu hủy v́ "thế hệ trẻ". Ông Trọng có xúc động mà khóc, trước người bạn "tâm giao" là ông Tập, tôi rất thông cảm. Nhưng theo tôi không thể để thành quả của ông tan thành mây khói. Công tác "đốt ḷ" chống tham nhũng phải được tiếp tục, một cách thường trực và liên tục lâu dài.
Theo tôi, ông Trọng phải sử dụng quảng thời gian c̣n lại để "pháp trị hóa quốc gia". Phải cấp tốc thay đổi Hiến pháp. Hiến pháp phải đứng trên tất cả. Hiến pháp là Hiến pháp, văn bản nền tảng xây dựng quốc gia, không thể là một "đề cương" của đảng.
Đảng phải hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật. Phải có luật về đảng. Đảng viên phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Đảng viên b́nh đẳng với mọi người dân Việt Nam, trước pháp luật.
Có vậy đất nước này mới phát triển. Có vậy thành quả của phát triển mới được phân chia đồng đều cho nhân dân cả nước. Lúc đó lịch sử sẽ ghi tên ông Nguyễn Phú Trọng như là một lănh tụ vĩ đại của đảng CS, một nhà cải cách sáng suốt, một người có công đă đưa đất nước thoát khỏi nạn tham nhũng "cả đảng là một bầy sâu", "đảng viên ăn của dân không từ một thứ ǵ"...
Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận B́nh kết thúc chuyến thăm Việt Nam lần đầu tiên sau 6 năm bằng việc kêu gọi quốc gia Đông Nam Á này ngăn chặn các thế lực bên ngoài gây ra vấn đề ở châu Á-Thái B́nh Dương.
“Cả hai bên nên cảnh giác và phản đối bất kỳ nỗ lực nào nhằm gây rối loạn khu vực châu Á-Thái B́nh Dương,” ông Tập nói hôm thứ Tư 13/12, một b́nh luận có thể được coi là ám chỉ Mỹ một cách kín đáo. Nhà lănh đạo quyền lực nhất Trung Quốc kể từ thời Mao Trạch Đông cũng kêu gọi hai nước cộng sản láng giềng tăng cường phối hợp trong các vấn đề quốc tế.
Chủ tịch nước Việt Nam Vơ Văn Thương tuyên bố quan hệ hai nước chưa bao giờ “toàn diện, sâu sắc và thân thiện” hơn thế, khi chuyến thăm cấp nhà nước kéo dài hai ngày của ông Tập kết thúc. Cả hai bên mô tả chuyến thăm là một cột mốc quan trọng trong quan hệ song phương.
Chuyến đi của ông Tập diễn ra chỉ ba tháng sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố có cơ hội “to lớn” với Việt Nam, trong chuyến công du đầu tiên tới quốc gia châu Á này. Chuyến đi đó đă mang lại các thỏa thuận về mọi thứ, từ chất bán dẫn đến an ninh, như một phần trong chiến lược Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương của Hoa Kỳ nhằm hạn chế ảnh hưởng của Trung Quốc trong khu vực.
Trung Quốc đă treo lơ lửng củ cà rốt kinh tế của chính họ. Bắc Kinh đă cam kết tài trợ cho tuyến đường sắt xuyên biên giới Việt - Trung, trong khi cả hai bên nhất trí về kế hoạch 3 năm để thúc đẩy thương mại.
Thể hiện sự đoàn kết là ví dụ mới nhất về cách Hà Nội cân bằng cẩn thận mối quan hệ với các nền kinh tế lớn nhất thế giới. Việt Nam là một trong những quốc gia được hưởng lợi nhiều nhất trong căng thẳng thương mại giữa Bắc Kinh và Washington, khi các doanh nghiệp chuyển hàng tỷ USD đầu tư từ Trung Quốc sang quốc gia sản xuất này để đảm bảo chuỗi cung ứng.
Theo Joseph Liow Chin Yong, chủ tịch chính trị so sánh và quốc tế tại Đại học Công nghệ Nanyang ở Singapore, ông Tập nên “hài ḷng” với kết quả của chuyến đi, báo hiệu sự cải thiện trong quan hệ. Ông nói thêm: “Nhưng chúng ta cũng nên nhớ rằng bản thân Việt Nam đang quản lư khéo léo mối quan hệ với hai cường quốc v́ lợi ích của chính ḿnh”.
1. Tương lai chung
Nếu có bất kỳ căng thẳng nào kéo dài từ lịch sử đối đầu quân sự căng thẳng của Trung Quốc với Việt Nam – hai nước đă xảy ra một cuộc chiến tranh biên giới ngắn ngủi vào năm 1979 – th́ các mâu thuẫn này đă được giấu đi khi ông Tập đến Hà Nội hôm thứ Ba 12/12.
Lănh đạo Trung Quốc được chào đón bằng 21 phát đại bác tại Sân bay quốc tế Nội Bài, với Thủ tướng Phạm Minh Chính và các quan chức cấp cao của Đảng Cộng sản ra đón tận sân bay. Điều đó trái ngược với việc có mặt của chỉ Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam tại sân bay khi đón Tổng thống Mỹ Biden.
Truyền thông nhà nước Trung Quốc đưa tin rất chi tiết về chuyến đi của ông Tập tới Việt Nam cho khán giả trong nước. Nhiều người dân cầm biểu ngữ tại sân bay khi ông Tập đến, trong đó có nội dung “Việt Nam và Trung Quốc có mối quan hệ t́nh đồng chí, anh em sâu sắc” và “T́nh hữu nghị Trung-Việt sẽ tồn tại măi măi”.
Quyết định của ông Tập đến thăm Việt Nam - chuyến đi duy nhất của ông tới một quốc gia châu Á trong năm nay - được đưa ra khi nước láng giềng này của Trung Quốc được cho là đang xích lại gần hơn với Mỹ và các đồng minh của Mỹ. Sau khi nâng cấp quan hệ với Washington lên ngang hàng với Bắc Kinh, tháng trước Hà Nội đă nâng cấp quan hệ với Tokyo.
Tuy nhiên, các nhà lănh đạo Việt Nam cho thấy rằng những mối quan hệ được nâng cao đó không ngăn cản Hà Nội bắt tay với Bắc Kinh và các đồng minh của Trung Quốc. Trung Quốc và Việt Nam đồng ư “xây dựng một cộng đồng chia sẻ tương lai”, một khẩu hiệu đề cập đến tầm nh́n chính sách đối ngoại của Đảng Cộng sản Trung Quốc ưu tiên giúp đỡ các nước láng giềng châu Á đảm bảo sự phát triển chung của họ.
Theo một tuyên bố chung, hai quốc gia có yêu sách lănh thổ chồng chéo ở Biển Đông này cũng cam kết “kiểm soát” những bất đồng và tránh “những hành động có thể làm phức tạp t́nh h́nh và mở rộng tranh chấp”. Hai nước sẽ thiết lập một đường dây nóng để xử lư các “sự cố bất ngờ” phát sinh từ hoạt động đánh bắt cá và có những trao đổi “thẳng thắn” về các vấn đề trên biển để giải quyết các bất đồng tốt hơn.
Việt Nam, giống như Trung Quốc, đang phải vật lộn với quá tŕnh phục hồi kinh tế gập ghềnh sau đại dịch, có lư do để giữ Bắc Kinh đứng về phía ḿnh. Bắc Kinh là đối tác thương mại hàng đầu của Hà Nội với thương mại song phương đạt 205,6 tỷ USD vào năm ngoái.
Ông Tập cho biết các thỏa thuận đạt được trong chuyến thăm của ông sẽ dẫn đến những chương mới trong mối quan hệ Trung Quốc-Việt Nam.
“Đây là chuyến đi cuối cùng thăm nước ngoài của tôi trong năm nay,” ông Tập nói với Chủ tịch nước Việt Nam Vơ Văn Thưởng hôm thứ Tư, theo đài truyền h́nh nhà nước Trung Quốc CCTV. “Điều đó thể hiện đầy đủ vị thế đặc biệt của quan hệ Trung Quốc-Việt Nam trong bố cục ngoại giao của Trung Quốc.”
Hiệu Minh: Mèo, chuột và ngoại ngữ
Có câu chuyện ngụ ngôn kể về lũ chuột biết mèo đang ŕnh nên cứ nằm im không chịu ra khỏi hang. Mèo nghĩ ra kế, rướn cổ rồi sủa: “Gâu… gâu”.
Cho rằng mèo đă bị chó đuổi đi nên lũ chuột kéo ra kiếm ăn. Mèo lập tức vồ lấy một chú. Vừa ăn, mèo vừa gật gù tâm đắc: “Biết ngoại ngữ có hơn”!
Câu chuyện ngụ ngôn trên hóa ra có nhiều trong đời thực. Trong thế chiến II, nhiều người lính Nga bị bắt làm tù binh đă thoát lưỡi hái tử thần v́ họ biết tiếng Đức. Thời nay, các chính khách thạo vài thứ tiếng, đôi khi có những cú “vồ” ngoạn mục.
Năm 2007, Thủ tướng Australia, John Howard, vừa kết thúc diễn văn chào mừng ông Hồ Cẩm Đào trong một bữa tiệc chiêu đăi nhân hội nghị APEC th́ ông Kevin Rudd đứng lên chào bằng tiếng Trung, không phải một câu mà phát biểu mấy phút liền.
Khi đó ông Rudd thuộc Đảng Lao động đang tranh cử với Đảng Tự do Australia của đương kim Thủ tướng Howard.
Một chính khách trẻ trung, mắt xanh mũi lơ, nói tiếng Trung Quốc lầu lầu, mới nghe cứ tưởng giọng của Giang Trạch Dân, đă gây ấn tượng rất mạnh cho tất cả khách đến dự. Thấy mông ḿnh đang nóng trên ghế, John Howard hiểu đảng của ḿnh dễ mất chiếc ghế Thủ tướng chỉ v́ đối phương biết “nỉ hảo”(!)
Đương nhiên, không phải do thạo ngoại ngữ mà Kevin Rudd đă thắng cử sau đó 4 tháng khi ông đúng 50 tuổi, nhưng riêng việc biết tiếng Trung - ngôn ngữ của một nước đông dân nhất thế giới, và rất khó học với người phương tây đă giúp ông Rudd nhiều lợi thế, nhất là trong mắt các cử tri có học vấn.
Một thời Anh, Pháp, Mỹ làm mưa gió trên thế giới nên nhiều người phải học thêm những ngoại ngữ của các nước này. Khối Đông Âu và Việt Nam theo Liên Xô th́ phải biết tiếng Nga. Xứ 'Mặt trời mọc' giỏi, ḿnh cũng nên học tiếng Nhật.
Ngày nay Trung Quốc đang trở thành cường quốc, đang gia tăng sức mạnh trong khu vực và trên thế giới. Chính khách nào hiểu văn hóa, lịch sử Trung Hoa và nếu biết tiếng Trung sẽ giúp xử lư những bất đồng dễ dàng hơn, đôi khi đạt được thế thượng phong trong ngoại giao.
Ḿnh biết anh David Dollar, Giám đốc Quốc gia của World Bank (WB) tại Bắc Kinh. Ra khỏi WB, anh được Kho bạc mời về làm đặc trách với Trung Quốc. Lư do đơn giản, David “phang” tiếng Tầu như gió. Rồi một hôm nghe tin anh đang làm cho chính phủ Bắc Kinh.
Lănh đạo mấy tỉnh Trung Quốc gần biên giới Việt Nam đă lệnh cho các quan chức địa phương học ngoại ngữ. Mỗi cán bộ phải biết khoảng 100 từ tiếng Việt. Với vốn 300 từ có thể nghe hầu hết các đối thoại hàng ngày, nên khi đă biết 100 từ th́ việc học thêm vài trăm từ nữa chỉ c̣n là vấn đề thời gian.
… Xứ ta: Chiến lược ngoại ngữ kiểu cây tre
Nước ḿnh không có chiến lược ngoại ngữ có lẽ do ngoại giao cây tre. Lănh đạo cao cấp ít thạo ngoại ngữ, hiếm vị như cụ Hồ. Cụ biết tiếng Trung như tiếng mẹ đẻ, làm thơ bằng tiếng Hán, hiểu sâu sắc nền văn hóa đặc sắc quốc gia này. V́ thế, chuyện đối nhân xử thế với người hàng xóm phương Bắc tương đối thuận buồm xuôi gió.
Những năm 1960, các thế hệ sinh viên chỉ thiên về học tiếng Nga, sau này là tiếng Anh hoặc tiếng Pháp, rất ít người để ư học tiếng Trung.
Những năm sau xảy ra chiến tranh biên giới, có lẽ do ư thức hệ, do cái nh́n “lệch lạc” của ngành giáo dục, tiếng Trung hầu như biến khỏi các trường học. Các khoa tiếng Trung lèo tèo, rất ít sinh viên theo học. Mới đây tiếng Trung được đưa vào chương tŕnh, tiếng Anh không phải thi.
Trong gần 100 triệu dân ta, ai là người hàng ngày mở internet và vào đọc website tiếng Trung? Hay tất cả bắt đầu là BBC tiếng Việt, VietNamNet, Tuổi Trẻ, giỏi hơn th́ sang các trang tiếng Anh CNN hay Washington Post.
Thêm một ngoại ngữ là có cơ may hiểu thêm một nền văn hóa, “sống” thêm một cuộc đời. C̣n “bài trừ” ngoại ngữ, coi là văn hóa “ngoại lai”, là kẻ thù nên không thèm học tiếng của họ như quan niệm trong quá khứ, phải chăng đó là cách nh́n thiển cận?
Hiểu trực tiếp người ta nói ǵ qua những ngôn từ ngoại giao ẩn ư chắc hành xử dễ hơn là phải đợi phiên dịch bận đi tè. Quan hệ bền vững nhất vẫn là quan hệ dựa trên sự hiểu biết lẫn nhau. Nhưng để đạt được điều đó th́ chính khách phải biết đọc và nghe bài phát biểu gốc.
An ninh và phát triển quốc gia trong tâm thế hội nhập, xét cho cùng c̣n là chuyện giáo dục có tầm nh́n xa, có chiến lược hợp thời, nhất dạy ngoại ngữ, đâu là trọng tâm.
Chuyện vui con mèo khôn ranh học “ngoại ngữ gâu gâu” để vồ chuột, cũng đáng để chúng ta và ngành giáo dục suy ngẫm.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.