Rảnh bỏ 30 phút uống café thử xem số liệu về thuế của Việt Nam. Xem các bảng 1 và 2 để biết chi tiết. Qua các số liệu có thể có mấy nhận định
1. Tỷ lệ thu thuế của Việt Nam thuộc hàng cao nhất thế giới. Bảng 1 trích số liệu World Bank cho thấy, tỷ lệ thu thuế của VN là 19% trên GDP. So với trung b́nh thế giới là 14.31%, các nước kinh tế phát triển cao OECD là 15.2%, các nước thu nhập trung b́nh là 12.4%, các nước thu nhập thấp là 12.3%, các nước Châu Âu là 18.8%.
2. 19% trên GDP là con số cao khủng khiếp. Bảng 2, cột 8, cho thấy tỷ lệ tận thu thuế của Việt Nam chỉ thua 2 nước Úc và Pháp (nhưng chắc chắn dịch vụ công và chất lượng sống ở 2 quốc gia này cao hơn chúng ta rất xa), c̣n lại cao hơn tất cả các nước khác trong bảng từ Mỹ, Nhật, Thụy sĩ, đến Thái Lan, Singapore, Malaysia, Cambodia.
3. Nói nôm na mỗi người dân đang đóng thuế bằng 1/5 thu nhập hàng năm.
4. Bảng 2, cho thấy mức thuế VAT/ Sales/ GST của 20 quốc gia, trong đó 9 quốc gia có biểu thuế dưới 10%, 5 quốc gia có biểu thuế 10%, 1 quốc gia thuế trên 10%, và 5 quốc gia c̣n lại có biểu thuế dao động từ dưới 10 đến trên 10% cho từng loại mặt hàng khác nhau. Trong các nước ASEAN, chỉ có Philipine có VAT là 12%, các nước khác đều 10 hay dưới 10%. Nên VAT hiện tại của VN 10% là mức cao chứ ko phải thấp như đang công bố.
5. Bảng 2, cột 7, xếp hạng mức độ tham nhũng của các quốc gia, Việt Nam xếp 113 chỉ trên Camdobia, và Bắc Hàn (đội bảng 176).
6. Với dữ liệu này có thể tạm kết luận: không có chuyện thuế của Việt Nam đang thấp, mà thực ra tổng thu thuế từ dân thuộc hàng cao nhất thế giới và mức độ tham nhũng cũng thuộc nhóm cao nhất thế giới.
7. Thuế không thấp, vậy thử xem chất lượng sống của VN thế nào?
- Movehub.com: xếp VN thuộc nhóm 10 quốc gia có chất lượng sống thấp nhất.
- USnews.com: xếp VN hạng 40/80 quốc gia về chất lượng sống.
Thằng Cối hỏi thằng Chầy, tại sao kinh tế nước ta năm nào cũng thuộc các quốc gia tăng trưởng nhanh nhất thế giới vẫn nằm trong nhóm các nước chậm phát triển?
Thằng Chầy cười mỉa mai:
- Câu mày hỏi khối ông (bà) nghị c̣n không trả lời được, thông thường tăng trưởng nhanh sẽ đi với phát triển nhanh, nhưng đấy không phải là quy luật bất di, bất dịch, thậm chí tăng trưởng nhanh c̣n là tai họa cho tương lai đất nước, đời sau phải gánh chịu hậu quả.
Khái niệm “tăng trưởng” và “phát triển” dễ bị đánh lận, tung hỏa mù.
Lấy ví dụ thế này cho dễ hiểu:
Việt Nam nghèo muốn phát triển phải đi vay để đầu tư.
Vay được tiền, đầu tư như thế nào, hiệu quả đầu tư có cao không? Điều này rất quan trọng.
Có tiền là có tăng trưởng, các ngành nghề có công ăn việc làm, các dự án được mở ra làm GDP tăng nhanh, chẳng phải tài giỏi ǵ nghiễm nhiên nó tăng.
Các dự án sau khi đi vào hoạt động, không phát huy được hiệu quả, nhiều khi c̣n đắp chiếu, bỏ hoang không đưa vào khai thác, gánh nặng nợ phải trả bắt đầu tác động vào nền kinh tế, người dân sẽ phải đóng thuế nhiều hơn, các phúc lợi xă hội bị cắt giảm….
Quốc gia thâm thủng ngân sách, giật gấu vá vai kèm theo các vấn nạn như ô nhiễm môi trường, bệnh tật gia tăng, thất nghiệp…. Thiếu trường học, bệnh viện…. tăng trưởng mà không phát triển chính là chỗ này.
Tăng trưởng nhanh đi đôi với quản lư nhà nước yếu kém, tệ nạn tham nhũng tràn lan sẽ dẫn đến bất b́nh đẳng trong xă hội, một số người trở nên giàu có trong khi đa số người dân trở nên khánh kiệt…. Để bảo vệ chế độ, gánh nặng nuôi hệ thống chính trị, lực lượng chuyên chính sẽ càng làm ngân khố thâm thủng.
Chỉ số tăng trưởng GDP chẳng có ư nghĩa ǵ, nếu lấy chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI) đem ra làm thước đo đánh giá.
Chỉ số HDI tuy thực sự chưa đánh giá hết chất lượng phát triển của một quốc gia, nhưng với tiêu chí đề cập đến thước đo tổng hợp phản ánh sự phát triển của con người trên các phương diện: sức khỏe (thể hiện qua tuổi thọ trung b́nh tính từ lúc sinh); tri thức (thể hiện qua chỉ số giáo dục) và thu nhập (thể hiện qua tổng thu nhập quốc gia b́nh quân đầu người)…. Sẽ cho thấy mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và bản chất phát triển không hẳn đă đi đôi với nhau.
Ở Việt Nam nghịch lư này thể hiện rất rơ bằng ba con số, trong khi tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam được xếp vào nhóm (52 - 70)/ 200 các quốc gia, nhưng về chỉ số phát triển kinh tế là 137/ 200 quốc gia.
Và chỉ số phát triển triển con người (HDI) là 115/ 191 quốc gia.
Báo chí truyền thông của ta hay đưa tin về tốc độ tăng trưởng (GDP) coi đó như là thành tích điều hành của chính phủ, của hệ thống chính trị, nhưng thực sự nó không có ư nghĩa phản ánh đến sự phát triển kinh tế.
Khi không c̣n khả năng vay được nữa, nợ đến ngày phải trả sẽ thấy tốc độ tăng trưởng giảm đi nhanh chóng, đồng thời sẽ lộ ra tăng trưởng không đi đôi với sự phát triển, đồng tiền đầu tư vào các dự án thực sự không đem lại hiệu quả, người dân sẽ phải gánh chịu nợ hết đời này đến đời khác, kèm theo vấn nạn xă hội gia tăng không thể giải quyết ngày càng trầm trọng.
Nợ nần c̣n bị giàng buộc về vấn đề chủ quyền, bị các thế lực quốc tế lợi dụng khiến nền chính trị Việt Nam lệ thuộc rất nguy hiểm.
Cần nhấn mạnh rằng, tốc độ tăng trưởng của Việt Nam c̣n phụ thuộc vào các doanh nghiệp FDI rất lớn.
Con số tăng trưởng được tuyên truyền lại càng “ảo”, hữu danh, vô thực.
Cho nên nói tốc độ tăng trưởng nhanh cũng không hẳn là chính xác, phản ánh đúng bản chất của nền kinh tế.
Thế giới đại dịch COVID-19 ông Tổng tự hào “Mây đen phủ lên toàn cầu nhưng mặt trời đang tỏa sáng ở Việt Nam”
Vaccine chẳng có, thuốc men, thiết bị y tế thiếu vẫn “dương dương tự đắc” tin tưởng vào sự ưu việt của chế độ với tài lănh đạo sáng suốt sẽ diệt được con Covid.
Cuối cùng nó đập cho một nhát tối mặt tối mũi hàng chục ngh́n người chết, cả đất nước biến thành địa ngục.
Giờ lại đến lượt ông Vũ Hồng Thanh, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội nhận xét, trong bức tranh xám màu kinh tế thế giới hiện nay “Kinh tế Việt Nam vẫn là điểm sáng trong tổng thể bức tranh xám màu của kinh tế thế giới".
Nghị “xịn” ăn nói như “Cuội” trên cung trăng ngắm chị Hằng khỏa thân thế này, dân ḿnh c̣n khổ.
Vụ cháy chung cư mini giữa thủ đô Hà Nội vừa xảy ra khiến gần sáu chục người thiệt mạng là thảm cảnh thể hiện rơ nhất thực trạng mọi mặt từ kinh tế, an ninh, an toàn, quản lư xă hội.
Việt Nam là điểm sáng kinh tế tại sao người lao động phải chạy đi xuất khẩu lao động, không ở nhà làm kinh tế?
Thất nghiệp tràn lan, thu nhập thấp phải ăn vào thịt vào xương của ḿnh, rút bảo hiểm xă hội một lần lo cái sống hiện tại không hề nghĩ đến tương lai.
Hỏi ông nghị: Có sáng hơn tiền đồ đen tối của chị Dậu?
Nền kinh tế đang đóng băng, dĩ nhiên sẽ không có lạm phát, vay nợ ổn định v́ đi vay chẳng ai cho, chiều ngược lại ngân hàng giảm lăi suất chẳng doanh nghiệp nào muốn vay, vay về để làm ǵ khi không thể cạnh tranh v́ năng suất lao động thấp, chất lượng kém… như thế gọi là THIỂU PHÁT.
Thiểu phát mới đáng sợ, ngân hàng thương mại gặp khó khăn khi cho vay, đồng thời họ lại đặt ra lăi suất huy động tiết kiệm thấp - một t́nh trạng được coi là thị trường tiền tệ tŕ trệ.
Tỷ lệ lạm phát thấp làm cho lăi suất thực tế trở nên cao, khiến các nhà đầu tư dè dặt đi vay ngân hàng. Ngân hàng ứ đọng tiền, nên giảm huy động tiết kiệm bằng cách hạ lăi suất huy động tiết kiệm.
Sản xuất trở nên thiếu sôi động. Lạm phát thấp không phải là điều đáng mừng, khiến cho tiền công thực tế cao hơn, v́ có thể giảm cung lao động và tăng thời gian đợi việc.
Mặt khác, giá cả sản phẩm thấp làm giảm động lực sản xuất.
Thiểu phát đôi khi được coi là t́nh trạng trước giảm phát (một t́nh trạng trái ngược với lạm phát nhưng rất nguy hiểm đối với nền kinh tế).
Làm nghị đến chức “đầu cánh”, đại diện cho dân “nổ” c̣n không hiểu thế nào là lạm phát, thiểu phát dân ta c̣n khổ.
Xin lạy các ông quan to, quan nhỏ đừng nổ nữa, mỗi làn các ông nổ dân đen lại rơi vào nỗi kinh hoàng như đang ở dưới 9 tầng địa ngục.