Loại rau này có thể dễ dàng t́m mua ở các chợ, siêu thị, bổ sung vào bữa ăn hàng ngày tốt cho cả tim mạch, xương khớp và mắt.
Nhắc đến thực phẩm giàu sắt, mọi người thường nghĩ ngay tới thịt ḅ. Trên thực tế, có nhiều nguồn cung cấp sắt từ thực vật vô cùng dồi dào với lượng sắt cao hơn cả thịt ḅ. Trong đó phải kể đến rau chân vịt (cải bó xôi, rau bina). Trong 100g rau chân vịt có chứa 2,7mg sắt, tương đương 15% lượng sắt cơ thể cần trong một ngày, gần như ngang ngửa với 2,6mg trong 100g thịt ḅ.
Sắt là chất cần thiết để ngăn ngừa bệnh thiếu máu. Vậy nên rau chân vịt có khả năng hỗ trợ vận chuyển oxy trong máu thông qua việc h́nh thành huyết sắc tố. Vitamin C trong rau chân vịt cũng giúp tăng cường khả năng hấp thụ chất sắt của cơ thể. Loại rau này được coi là một loại "siêu thực phẩm" bổ dưỡng mang lại nhiều lợi ích bất ngờ cho sức khỏe.
Ngăn ngừa ung thư
Rau chân vịt giàu flavonoid, một hợp chất có khả năng chống ung thư, thông qua việc làm chậm sự phân tách tế bào ung thư ở dạ dày và da. Loại rau này c̣n được chứng minh có thể giúp chống lại sự h́nh thành ung thư tiền liệt tuyến, ung thư vú.
Lượng lớn chất oxy hóa có trong rau chân vịt có khả năng chống viêm, ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh măn tính như ung thư, tim mạch, tiểu đường loại 2, béo ph́ và viêm nhiễm.
Kiểm soát huyết áp, tốt cho tim
Rau chân vịt là nguồn cung cấp kali dồi dào, giúp hạ huyết áp, trung ḥa muối trong cơ thể. Loại rau này c̣n là nguồn cung cấp folate và magie tuyệt vời, 2 chất dinh dưỡng giúp tăng sản xuất oxit nitric có tác dụng hạ huyết áp. Một số nghiên cứu quy mô nhỏ đă cho thấy nhờ lượng chất xơ cao nên ăn rau chân vịt làm giảm huyết áp, tăng cường sức khỏe tim mạch.
Tốt cho mắt
Rau chân vịt chứa nhiều lutein và zeaxanthin, chất chống oxy hóa được biết đến có khả năng ngăn ngừa các bệnh về mắt liên quan đến tuổi tác như thoái hóa điểm vàng và đục thủy tinh thể. Chúng cũng giúp "dọn dẹp" các gốc tự do có hại trong vơng mạc của bạn.
Các nghiên cứu đă phát hiện ra rằng những người dùng chất bổ sung lutein có nguy cơ thoái hóa điểm vàng thấp hơn, nguyên nhân hàng đầu gây suy giảm thị lực và mù ḷa. Chất benta-carotene có trong rau chân vịt giúp cải thiện t́nh trạng khô mắt, loét giác mạc, ngứa mắt và bổ sung vitamin A tốt cho thị lực.
Hỗ trợ sức khỏe xương khớp
Một khẩu phần ăn rau chân vịt có thể cung cấp 300% lượng vitamin K cơ thể cần trong ngày. Vitamin K đóng vai tṛ quan trọng trong việc cải thiện mật độ xương và ngăn ngừa loăng xương, hỗ trợ xương chắc khỏe. Loại vitamin này c̣n cần thiết trong quá tŕnh đông máu, ngăn nguy cơ chảy máu quá nhiều sau chấn thương.
Bên cạnh vitamin K, rau chân vịt cũng rất giàu magie, canxi và photpho đều là những chất dinh dưỡng quan trọng duy tŕ sức khỏe xương. Một nghiên cứu với phụ nữ Nhật Bản cho thấy những người ăn rau xanh lá như rau chân vịt và cà rốt thường xuyên có nguy cơ bị loăng xương thấp hơn 5 lần so với những người không ăn.
Giảm lượng đường trong máu
Một bát rau chân vịt nấu chín có thể chưa khoảng 4-5 gam chất xơ, lượng calo thấp, không làm tăng đột biến lượng đường trong máu sau khi ăn. Trên thực tế, chất xơ ḥa tan có tác dụng làm giảm lượng đường trong máu và kiểm soát bệnh tiểu đường.
Ngoài ra loại rau này c̣n chứa chất oxy hóa alpha-lipoic acid cải thiện lượng đường trong máu ở những người mắc bệnh tiểu đường tuưp 2, tăng độ nhạy insulin và ngăn ngừa thay đổi do oxy hóa gây ra do căng thẳng ở bệnh nhân tiểu đường.
Ngoài những tác dụng kể trên, rau chân vịt c̣n giúp thúc đẩy dường tiêu hóa khỏe mạnh, làm đẹp da và tóc nhờ vitamin A, ngăn ngừa rụng tóc. Cải bó xôi c̣n là lựa chọn phù hợp cho người muốn giảm cân, hỗ trợ tiêu hóa tốt. Tuy vậy, không nên lạm dụng ăn quá nhiều rau chân vịt v́ có thể khiến cơ thể khó tiêu đầy hơi và khả năng mắc sỏi thận do chứa oxalate.
Vậy nên một bát rau 100 gam, 2-3 lần/tuần là lượng rau phù hợp để mang lại lợi ích sức khỏe cho cơ thể mà tránh nguy cơ mắc bệnh về thận.
VietBF@ Sưu tập