Chị em nội trợ chế biến thịt cần chú ư nguyên tắc dưới đây để đảm bảo sức khỏe cho gia đ́nh.
Ảnh minh họa. Nguồn ảnh: Internet
Thịt chưa nấu chín sẽ để lại vi khuẩn trên tất cả mọi thứ nó chạm vào, kể cả thớt, xoong nồi và bàn tay bạn. Tốt nhất bạn nên có hai thớt riêng biệt cho thịt và rau, đồ sống, đồ chín, hoặc nếu không hăy dùng nước nóng, dầu rửa khử trùng thớt khi bạn chuyển sang xử lư thực phẩm tiếp theo.
Không đổ nước lạnh vào nồi khi đang luộc thịt
Sai lầm sẽ khiến các protein và chất béo trong thịt, xương lập tức bị kết tủa, làm thịt co lại và cứng, đó là chưa kể mũi vị cũng bị ảnh hưởng. Nhiều người cũng hay cho muối vào thịt khi đun nấu mà không biết NaCl trong muối sẽ làm protein trong thịt kết tủa và cũng khiến miếng thịt teo lại và cứng.
Không nấu thịt khi chưa được ră đông
Thịt chưa được ră đông khi cho vào nấu bên ngoài thịt sẽ chín trước và bên trong thịt vẫn c̣n sống. V́ vậy, trước khi nấu cần ră đông thịt 1 giờ, khi nấu thịt sẽ chín đều nhau.
Không nên để thịt tự ră đông ở nhiệt độ pḥng v́ dễ sinh sôi vi khuẩn dẫn đến ngộ độc, tiêu chảy. Không cho thịt đông lạnh vào dầu nóng để ră đông hoặc nấu khi thịt chưa ră đông sẽ làm mất chất dinh dưỡng. Nếu nấu quá lâu, thịt bị nát, hỏng và mất vị ngon.
Thịt sau khi ră đông phải chế biến ngay, tránh cấp đông trở lại và không giữ thịt trong ngăn lạnh quá lâu. Có thể sử dụng ḷ vi sóng để ră đông ở nhiệt độ thích hợp. Bọc kín thịt trong túi nilon để chất dinh dưỡng không bị mất đi. Bạn có thể cho thịt vào ngăn mát tủ lạnh để ră đông từ từ. Không sử dụng nước nóng để ră đông sẽ làm hỏng thịt, thuận lợi cho vi khuẩn phát triển.
Không cho quá nhiều thịt vào cùng một lúc
V́ để tiết kiệm thời gian tránh phải chờ đợi quá lâu mà nhiều chị em đă cho rất nhiều thịt vào chảo cùng một lúc, thậm chí là hết luôn cả phần thịt. Điều này thật sự là một sai lầm mà nhiều người mắc phải.
Khi cho quá nhiều thịt vào, nhiệt độ sẽ giảm và thịt không thể chín đều, màu sắc cũng không đồng nhất, như vậy càng làm mất nhiều thời gian của chúng ta hơn. Cách tốt nhất là nên cho một lượng thịt vừa phải vào để thịt ngấm đều gia vị, chín đều, màu sắc đẹp mắt.
Không luộc quá kỹ
Chúng ta thường nghĩ rằng thịt nấu càng mềm càng ngon, v́ vậy khi nấu nướng, nhiều người để thịt trên lửa trong thời gian rất lâu, nhất là khi hầm xương, không ít người nấu cho đến khi xương cũng mềm ra mới tắt bếp.
Tuy nhiên, các chuyên gia sức khỏe cho biết, trong nhiệt độ 200 – 300 độ C các axit amin, creatinin, đường và hợp chất vô hại trong thịt sẽ xảy ra phản ứng hóa học, h́nh thành các axit amino aromatic. Trong chất này có chứa đến 12 loại hợp chất hóa học, trong đó có 9 loại có khả năng gây ra ung thư.
Thịt xông khói không chiên trong chảo nóng
Có không ít chị em nội trợ hay cho thịt xông khói vào chảo đang nóng mà không hay biết cách làm của ḿnh đă vô t́nh gây hại cho sức khỏe gia đ́nh. Thịt xông khói khi tiếp xúc với dầu ăn có nhiệt độ cao sẽ sản sinh ra chất độc gây ung thư.
Do đó, không nên cho thịt xông khói vào chảo dầu nóng, mà nên cho thịt trực tiếp vào chảo nóng không dầu, tự phần mỡ của thịt sẽ chảy ra và không làm cho thịt bị cháy.
Không giữ thịt trong ngăn lạnh quá lâu
Đối với các loại thịt, gia cầm và nhất là thủy sản c̣n sống, các chuyên gia y tế khuyến cáo không nên giữ trong ngăn lạnh quá 2 ngày. Các loại thịt ḅ, thịt đă qua chế biến có thể để đến 5 ngày. Bởi vậy, nếu bạn xác định ăn không hết các loại thực phẩm mua về, hăy đóng gói cẩn thận và cho lên ngăn đá.
VietBF@sưu tập