4 đồ dùng được coi là “ổ vi khuẩn” cần thay mới thường xuyên, có thứ bẩn gấp 17.000 lần so với bồn cầu. Nếu bạn c̣n giữ 4 đồ vật chứa nhiều vi khuẩn trong nhà, sức khỏe của cả gia đ́nh dễ bị tác động tiêu cực.
Mỗi gia đ́nh đều phải sắm nhiều vật dụng cần thiết, phục vụ đời sống sinh hoạt. Thế nhưng có 1 số sản phẩm đă cũ, có dấu hiệu hỏng hóc mà nhiều người vẫn cố gắng tận dụng. Điều này dễ khiến sức khỏe gia đ́nh bạn bị ảnh hưởng nặng nề. Trên thực tế, một số đồ vật chứa nhiều vi khuẩn vẫn đang trú ngụ trong nhà nhưng không phải ai cũng để ư.
1. Thớt
Đây là vật dụng phổ biến, có mặt ở mọi nhà, không thể thiếu trong các gian bếp. Hiện tại trên thị trường bày bán rất nhiều loại thớt làm bằng nhiều chất liệu khác nhau như nhựa, gỗ, silicon, đá… Tuy nhiên dù chúng ta dùng thớt có chất liệu nào th́ cũng cần thay thớt mới sau khoảng 1 năm sử dụng.
Khi chúng ta tác động nhiều lên thớt, lâu dần nó sẽ mục ra và trộn lẫn vào thức ăn. Không chỉ vậy, bếp là môi trường ẩm nên thớt dễ bị ẩm, mốc, tác động xấu tới sức khỏe con người.
Thông thường, chúng ta nên thay thớt sau 1 thời gian sử dụng. Các chuyên gia khuyến cáo các gia đ́nh nên mua thớt mới khi thớt nhà ḿnh xuất hiện những rănh xước sâu. Đây chính là nơi vi khuẩn trú ngụ và khiến chúng ta khó vệ sinh triệt để. Bên cạnh đó, chúng ta nên sử dụng 2 chiếc thớt khác nhau để thái đồ sống và thức ăn chín. Ngoài ra, bạn cần vệ sinh đồ dùng này sạch sẽ, để nơi khô ráo, thoáng mát để đề pḥng ẩm mốc, sản sinh nhiều vi khuẩn có hại.
2. Gối
Gối là đồ vật giúp bạn ngủ ngon hơn, đảm bảo chất lượng giấc ngủ. Tuy nhiên, nếu bạn không biết vệ sinh gối đúng cách hoặc dùng 1 chiếc gối quá nhiều năm th́ sẽ phải tiếp xúc với rất nhiều vi khuẩn. Theo nghiên cứu được thực hiện bởi công ty AmeriSleep và Viện Spencer, lượng vi khuẩn trên vỏ gối không giặt 1 tuần nhiều hơn bệ bồn cầu 17.000 lần.
Các chuyên gia khẳng định rằng khi chúng ta nằm ngủ, da chết, mồ hôi, kem dưỡng da… vẫn c̣n đọng trên cơ thể và sẽ dần ngấm vào chăn gối. Nếu như chúng ta không giặt giũ thường xuyên có thể sẽ gây ngứa ngáy, kích ứng da. Chưa hết, gối sử dụng lâu không được thay c̣n có nhiều loại vi khuẩn, nấm ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe con người.
Nh́n chung, chúng ta cần phải vệ sinh chăn gối thường xuyên để tránh tích tụ lượng lớn vi khuẩn. Bên cạnh đó, 1 năm ta nên thay gối mới 1 lần để đảm bảo cơ thể không bị tác động tiêu cực.
3. Khăn lau bếp
Trong gian bếp không thể thiếu khăn lau bếp để làm sạch các bề mặt bàn, bếp nấu… Tuy nhiên, đây sẽ là “ổ vi khuẩn” nếu như bạn không làm sạch chúng đúng cách. Nếu như khăn thường xuyên bị ẩm ướt, bạn cần giặt sạch và phơi khô ráo hẳn trước khi sử dụng lần nữa. Bạn có thể khử trùng khăn lau bằng nước sôi khoảng 5 phút để giảm bớt lượng vi khuẩn.
Trong nhiều gia đ́nh, khăn lau bếp là “ổ vi khuẩn”. Ảnh minh họa: Internet
Hàng tháng, bạn nên thay khăn lau mới để đảm bảo có thể loại bỏ vi khuẩn. Món đồ này có giá thành không cao nên bạn đừng v́ tiếc của mà mang vi khuẩn vào cơ thể ḿnh.
4. Chảo chống dính
Mỗi gia đ́nh đều sử dụng chảo chống dính v́ sự tiện dụng nó mang lại. Tuy nhiên, nếu như chảo có dấu hiệu bong tróc hết lớp chống dính khiến đồ ăn bị cháy, không bắt mắt th́ bạn cần thay mới. Lúc này, chảo dễ sản sinh ra các chất độc hại và ngấm vào đồ ăn. Từ đó, sức khỏe của bản thân và gia đ́nh bạn dễ bị ảnh hưởng theo chiều hướng xấu.
Để chảo được bền, chúng ta nên sử dụng vải mềm để rửa chảo. Tuyệt đối không sử dụng vật sắc nhọn đâm vào chảo, không rửa chảo khi c̣n nóng… là những cách giữ cho vật dụng này bền hơn.
VietBF@ sưu tập
|