Bắt đầu đến tuổi hưu trí, nhiều người tập trung vào tiết kiệm và cắt giảm chi tiêu. Tuy nhiên, vẫn có những thứ mà các chuyên gia tài chính khuyến nghị nên tiêu tiền.
Dù giàu hay nghèo, người sắp đến tuổi nghỉ hưu cũng đừng nên tiết kiệm 5 thứ sau: Chuẩn bị tốt sẽ thành “đường lui” cho ḿnh
1. Thanh toán hết các khoản nợ
Với nhiều người, tuổi trung niên là quăng thời gian tận hưởng thành quả lao động. Nhưng ngày nay, không ít người tới lúc sắp nghỉ hưu vẫn mang nợ. Ở tuổi 30-40, họ bắt đầu mua nhà trả góp. Khoản tiền phải trả càng lớn, thời hạn trả có thể kéo dài càng lâu. Nhiều người đă phải trả nợ liên tục như vậy trong suốt 10-20 năm, thậm chí qua tuổi 60 vẫn mang nợ trên người.
Tuy nhiên, giai đoạn trung niên thường đến kèm với nhiều khủng hoảng của cuộc đời. Căng thẳng gia đ́nh và lư do thể chất chỉ là một khía cạnh của vấn đề. Một lư do quan trọng khác là khủng hoảng nghề nghiệp. V́ tuổi tác ngày càng cao, sức cạnh tranh so với những người trẻ tuổi cũng bắt đầu bị giảm. Nhiều người khi bước sang tuổi tứ tuần đă phải đối mặt với nhiều nguy cơ bị đào thải.
Hầu hết những người trung tuổi sẽ gặp khủng hoảng trong sự nghiệp, đặc biệt là khi nền kinh tế bị ảnh hưởng và hiệu quả hoạt động của công ty không tốt. Do đó, ít ai có thể "vỗ ngực đảm bảo" việc ổn định thu nhập để lúc nào cũng có thể trả nợ trong thời gian dài. Tốt nhất, nên tranh thủ thanh toán các khoản nợ càng sớm càng tốt, không nên kéo dài tới gần độ tuổi nghỉ hưu.
2. Sửa sang nhà cửa
Nhà lập kế hoạch tài chính Anders (Kimberly JC Enders) cho rằng bước vào cuộc sống hưu trí tương đương với việc học cách sống bằng thu nhập cố định. Với đại đa số mọi người, khoản thu nhập này chỉ vừa đủ để chi tiêu hàng tháng, chứ không dư dả ǵ nhiều. Một sự cố nào đó về nhà cửa thường tiêu tốn rất nhiều tiền bạc và chi phí. Do đó, nếu bạn không dự pḥng từ trước, rất có thể sẽ mất cân đối thu chi.
Việc cải tạo mái nhà, thay thế cửa sổ và gia cố cấu trúc của ngôi nhà… nên được tính toán thực hiện từ sớm, tốt nhất là trước khi nghỉ hưu, khi vẫn có thể chủ động về thu nhập và tiền bạc. Điều này sẽ giúp kế hoạch hưu trí của mọi người thuận lợi hơn.
3. Dịch vụ chăm sóc sức khỏe
Theo quy luật tự nhiên, khi tuổi càng cao th́ sức khỏe sẽ càng giảm sút. Chính v́ vậy, tham gia một sản phẩm dịch vụ chăm sóc sức khỏe phù hợp rất cần thiết, nhằm đề pḥng trước những rủi ro có thể ập đến bất cứ lúc nào. Bảo hiểm là một sự lựa chọn phổ biến, giúp giảm thiểu tối đa chi phí khám, chữa bệnh, san sẻ gánh nặng tài chính với gia đ́nh của người bệnh.
Đây cũng được coi là khoản tích lũy giúp bạn chủ động tài chính khi về hưu. Khi mua bảo hiểm nhân thọ cho người già, bên cạnh các quyền lợi chăm sóc sức khỏe, sản phẩm này c̣n là một h́nh thức tích lũy với quyền lợi đáo hạn, giúp bạn chủ động tài chính, tận hưởng tuổi già an nhàn.
Tuy nhiên cần lưu ư, mua bảo hiểm càng trễ, khi tuổi tác cao th́ càng giới hạn sản phẩm tham gia và phạm vi bảo hiểm. Bên cạnh đó, mức phí bảo hiểm cho người lớn tuổi cũng sẽ cao hơn so với người trẻ tuổi. Đặc biệt, người cao tuổi c̣n có khả năng cao bị công ty bảo hiểm từ chối v́ không đủ điều kiện sức khỏe để tham gia.
4. Giày thể thao thoải mái
Nhà lập kế hoạch tài chính Andrew Rosen cho biết khi bạn sắp đến tuổi nghỉ hưu, hăy cân nhắc đầu tư vào một đôi giày thể thao thoải mái. Anh ấy nói, duy tŕ hoạt động là điều quan trọng khi nghỉ hưu và việc chọn giày thể thao phù hợp có thể giúp việc đi bộ hoặc tập thể dục diễn ra suôn sẻ.
Giày thể thao cao cấp thường có giá cao hơn, nhưng các chuyên gia cho rằng số tiền bỏ ra là xứng đáng v́ việc duy tŕ hoạt động có tác động lớn đến sức khỏe thể chất và tinh thần của người về hưu.
5. Một chiếc điện thoại thông minh đáng tin cậy
Duy tŕ giao tiếp giữa các cá nhân là rất quan trọng khi nghỉ hưu. Chiếc điện thoại thông minh có khả năng nhắn tin văn bản, kiểm tra email, tham gia mạng xă hội, gọi video một cách dễ dàng… sẽ giúp cuộc sống của bạn trở nên đa dạng, phong phú hơn.
Lời kết
Điều đầu tiên cần làm là lập ngân sách và vạch ra một kế hoạch chi tiêu. Trước khi nghỉ hưu, hăy theo dơi thói quen chi tiêu và các chi phí hàng tháng như nhà ở, thức ăn, chăm sóc sức khỏe...
Hơn hết thảy, chúng ta phải đối mặt và chấp nhận những thay đổi của cuộc sống trung niên. Hăy t́m những điều tích cực ḿnh đang có. Dù đơn giản là bản thân c̣n khỏe mạnh, có người bạn đời đồng cảm hay thậm chí là đang gánh vác công việc đầy thử thách.
VietBF@ Sưu tập