Trong lịch sử nhân loại, vị vua nổi tiếng cưới hơn 500 vợ, sinh hơn 867 người con. Đây là một con số kỷ lục không ai có thể phá vỡ cho đến hiện tại.
Ở chế độ phong kiến, nhà Vua là người trị v́ cao nhất, người tự phong là thay trời hành đạo, người nắm giữ mọi quyền hành, thâu tóm mọi quyền lực của đất nước. Không những thế, nhiều ông vua c̣n có hậu cung hùng hậu với rất nhiều phi tần, mỹ nữ. Trong lịch sử nhân loại, vị vua nổi tiếng cưới hơn 500 vợ, sinh hơn 867 người con. Đây là một con số kỷ lục không ai có thể phá vỡ cho đến hiện tại.
Vị vua lừng danh tài giỏi, người đàn ông nhiều con nhất trên thế giới
Trong lịch sử, quốc vương Sultan Moulay Ismail nổi tiếng tàn bạo và khát máu, vua Maroco ở thế kỷ 17 được mệnh danh là người đàn ông nhiều con nhất trên thế giới từ trước đến nay.
Sultan Moulay Ismaïl (1645-1727) là một trong những nhân vật vĩ đại nhất lịch sử Morocco (Maroc), đất nước nằm ở phía Bắc châu Phi. Ông lên ngôi năm 26 tuổi, khi đó đất nước Morocco đang suy yếu bởi chiến tranh nội bộ giữa các bộ lạc. Nhưng với những chính sách đúng đắn, ông đă nhanh chóng chấn hưng được đất nước.
Quốc vương Moulay Ismail cai trị đất nước Maroco từ năm 1672 - 1727, được ghi nhận là người đàn ông có nhiều con nhất thế giới với tổng cộng với 888 người con. Ngoài ra, ông c̣n nổi danh là vị vua vĩ đại của Vương triều Alaouite Maroco. Nhà vua cũng khẳng định ḿnh là ḍng dơi nhà tiên tri Muhammad của đạo Hồi.
Trong những năm đầu tiên đăng quang, khoảng thời gian từ 1672 - 1677, Moulay Ismail luôn ở trên chiến trường. Ông chạy khắp nơi và sử dụng vũ lực để đảm bảo ngai vàng của mình. Những người anh em khác của ông cũng đă để mắt đến ngai vàng nhưng với năng lực, khả năng lănh đạo ḿnh, ông sớm dẹp được những âm mưu cướp ngôi của họ một cách nhanh chóng. Bản thân ông cũng là một vị tướng anh dũng, đa mưu túc trí nhưng cũng vô cùng tàn nhẫn đă dùng quân đội để đánh bại những tên phản loạn này. Moulay Ismaïl được coi là một vị vua tàn bạo và khát máu. Trong suốt 55 năm trị v́, ông đă cho bêu đầu của khoảng 400 thủ lĩnh và chính trị gia đối lập, hơn 30.000 người, chưa tính đến những kẻ thù chết trên chiến trường. Thậm chí, vị vua tàn bạo này c̣n từng ra lệnh trưng bày hàng ngàn đầu lâu của kẻ thù trong lễ lên ngôi của ḿnh. Ismail đă dẫn dắt Maroco đến sự thịnh vượng, đưa đất nước nhỏ bé, sơ khai, chỉ nằm trên bờ biển này dần lớn mạnh, đồng thời cũng là người sáng lập ra vương triều Alawite có thể duy tŕ đến ngày nay.
Sultan Moulay Ismaïl, người đàn ông nổi tiếng với giai thoại về t́nh yêu và t́nh dục
Song song với những thành tựu trong sự nghiệp cầm quyền của ḿnh, cuộc đời ông cũng khá nổi tiếng với rất nhiều giai thoại về t́nh yêu và t́nh dục. Một trong số đó là cuộc đời của ông thực sự rất buông thả, ông có hơn 500 người vợ và thê thiếp. Những người vợ và thê thiếp này là quư tộc, thường dân, thậm chí có người da màu thuộc các chủng tộc khác nhau. Hơn nữa, 500 người vợ này, không ai bị đối xử lạnh nhạt, đều được ông sủng hạnh. Họ đă sinh cho ông 525 con trai và 342 con gái. Theo sách Kỷ lục Guinness thế giới, Sultan Ismaïl là người đàn ông nhiều con nhất trên thế giới trong lịch sử, với 888 đứa con. Nhưng Dominique Busnot, một nhà ngoại giao Pháp từng viếng thăm Morocco dưới thời Sultan Ismaïl vào năm 1704 ghi chép lại rằng, vị hoàng đế này có tới 1.171 con đẻ do 4 bà vợ chính thức và 500 t́ thiếp sinh ra. Thời điểm đó, Sultan Ismaïl đă lên ngôi vua được 32 năm và bước sang tuổi 57.
Đây là một con số không ai có thể phá vỡ cho đến hiện tại. Với những người phụ nữ của ḿnh, Ismaïl luôn trừng phạt nghiêm khắc nếu bất cứ người nào dám ngoại t́nh. Ông đích thân bóp cổ họ tới chết hoặc ra lệnh nhổ răng hoặc cắt bỏ ngực. Những người đàn ông để mắt tới vợ hay thê thiếp của Ismaïl cũng bị xử tử.
Một điều khá bất ngờ với ông nữa đó chính là sự dẻo dai trong sức khoẻ. Với một vị vua trải qua sống chết trên chiến trường, đam mê tửu sắc nhưng cơ thể vẫn rất khỏe mạnh. Ông vua Ismail có tuổi thọ phải nói rất cao so với thời đại bấy giờ; ông hưởng thọ 82 tuổi, tại vị hơn 50 năm. Trong thời gian ông trị v́, kinh tế của đất nước vẫn luôn rất thịnh vượng.
VietBF@sưu tập