Không giống Mỹ, ở châu Âu sa thải một người c̣n phải trải qua đủ thủ tục phức tạp, chưa nói đến sa thải hàng loạt.
Sau đợt sa thải hàng loạt lớn nhất trong lịch sử, các công ty công nghệ Mỹ vốn tưởng vấn đề thế là đă xong xuôi. Nhưng cho tới thị trường châu Âu, các công ty mới phải thấy đau đầu v́ luật bảo hộ lao động ở đây quá nghiêm ngặt. Sa thải một người c̣n phải trải qua đủ thủ tục phức tạp nữa là sa thải hàng loạt.
Ở Mỹ, các công ty có thể cắt giảm hàng trăm, hàng ngh́n nhân sự trên quy mô rộng chỉ trong vài tháng, có khi vài tuần. Nhưng luật bảo hộ lao động ở một vài nước châu Âu nghiêm ngặt đến mức gần như không thể sa thải bất cứ ai nếu không tham vấn trước với công đoàn hay các nhóm đại diện người lao động khác. Điều này cũng khiến hàng ngh́n nhân viên công nghệ rơi vào trạng thái bất định v́ không rơ các cuộc tham vấn sẽ kéo dài bao lâu.
Tại Pháp, các công ty công nghệ lớn đang đàm phán để cắt giảm nhân sự qua h́nh thức tự nguyện nghỉ việc. Công ty cung cấp cho nhân viên các gói đăi ngộ nghỉ việc, mong là đủ hậu hĩnh để họ tự nguyện rời đi. Amazon th́ ‘dỗ dành’ các quản lư cấp cao có thâm niên từ 5 đến 8 năm bằng cách trả một năm lương kèm cổ tức dưới danh nghĩa tiền thưởng. Tại chi nhánh của Amazon ở Đức, công ty đă bắt đầu sa thải những người vẫn đang trong thời gian thử việc.
Tại Luxembourg, các nhân viên Amazon sắp rời công ty được trả 1 tháng lương nhân số năm làm việc, cộng thêm khoản trả thêm theo luật định.
Về phần Google ở hai nước có luật lao động nghiêm ngặt nhất châu Âu là Pháp và Đức, công ty cũng đang phải đàm phán với các công đoàn v́ đây là điều bắt buộc, không thể bỏ qua. Quy tŕnh bao gồm thu thập thông tin, thương lượng, đề ra giải pháp và thường kéo dài rất lâu rồi mới có thể sa thải. Ví dụ, tại Paris, nơi Google có khoảng 1600 nhân viên, công ty đang tham vấn với công đoàn để xác định xem có bao nhiêu nhân viên, thuộc nhóm nào, sẽ được đưa vào kế hoạch nghỉ việc tự nguyện. Việc này sẽ kéo dài vài tuần nữa, nhưng ít nhất, sẽ không có một ai bị đuổi hay bị ‘ép’ phải thôi việc.
V́ những yêu cầu này, chi nhánh Google tại Pháp và Đức sẽ là nơi ít bị ảnh hưởng bởi chiến dịch sa thải nhất, thậm chí c̣n hoàn toàn không bị. Cũng chính v́ thế, Google hiện đang chưa có ư định sa thải hàng loạt ở Romania, Hy Lạp và Áo.
Trong khối EU th́ là vậy, nhưng ở Anh th́ luật bảo hộ lao động lỏng lẻo hơn. Khoảng 500 đến 8000 nhân viên Google sẽ bị thôi việc. Tỉ lệ sa thải 6% này phù hợp với mục tiêu chung của công ty trên toàn cầu. Nếu tham vấn với công đoàn, Google sẽ buộc phải cung cấp gói đă ngộ nghỉ việc cho nhân viên, nhưng số lượng nhân viên phải ra đi không bị giới hạn.
Parul Koul, chủ tịch công đoàn của Google cho biết: ‘ Mặc dù các tiêu chuẩn đối xử ở mỗi nơi khác nhau, nhưng nó không tạo ra xích mích giữa các chi nhánh của Google trên toàn cầu .’ Tuy vậy, không thể phủ nhận ai cũng thấy rơ mồn một hai chiến dịch sa thải giữa Mỹ và châu Âu khác nhau một trời một vực như thế nào. Một số kỹ sư Google tại Mỹ c̣n nhận xét: ‘ T́nh h́nh ở châu Âu truyền cảm hứng cho các nhân viên ở Mỹ khi người lao động có thể bảo vệ quyền lợi bản thân’ .
Trong 6 tháng vừa qua, các công ty công nghệ lớn đă cắt giảm khoảng nửa triệu nhân viên trên toàn cầu. Nhiều công ty đă mở rộng quá nhanh và mạnh khi lượng người dùng tăng đột biến trong thời gian giăn cách xă hội thời Covid-19. Sau đó, trường học, văn pḥng, cửa hàng bắt đầu hoạt động trở lại. Tốc độ tăng trưởng của các dịch vụ công nghệ như giao đồ ăn đă chậm lại đáng kể, khiến các công ty phải cắt giảm bớt.
VietBF @ Sưu tầm