Một người thợ dệt ở Mississippi khi chứng kiến chỉ c̣n 4 cái đĩa mềm hoạt động trong 8 cái đĩa mềm cho chiếc máy dệt của ḿnh, anh bắt đầu cảm thấy lo lắng. 5 năm trước đây, anh bỏ ra 18.000 USD để mua một cái máy dệt second-hand được sản xuất năm 2004 của một công ty Nhật Bản, tên là Tajima.
Cách duy nhất để kết nối chiếc máy dệt này với những thiết kế trên máy tính của anh thợ dệt là… qua đĩa mềm. Khi chiếc máy dệt này được sản xuất, đĩa mềm vẫn c̣n đang được dùng rất phổ biến, đặc biệt là ở Nhật Bản. Quốc gia này vẫn sử dụng đĩa mềm cho các quy tŕnh chính thức của chính phủ cho đến tận năm ngoái. Ngay cả khi nhà sản xuất đĩa mềm lớn nhất dừng sản xuất đĩa mềm vào năm 2010, máy móc dựa vào đĩa mềm vẫn c̣n rất nhiều, từ máy dệt đến máy đúc nhựa, từ thiết bị y khoa cho đến hàng không.
Một số cá nhân nghĩ rằng đĩa mềm không nên tồn tại nữa. Nói một cách khách quan th́ nó là thiết bị độc hại, được làm phần lớn từ nhựa. Hầu hết các công ty vẫn c̣n sử dụng đĩa mềm là các công ty nhỏ hoặc các công ty có lợi nhuận thấp, không có lư do ǵ để nâng cấp trang thiết bị của ḿnh hoặc thấy là nếu nâng cấp th́ mất quá nhiều tiền.
Một số hăng hàng không vận tải vẫn sử dụng đĩa mềm để cập nhật phần mềm cho những chiếc máy bay 30-40 tuổi,đặc biệt cho những chiếc Boeing 747-200. Khi các nhà sản xuất máy bay tung ra các bản cập nhật cho máy bay mà họ sản xuất, những công ty sử dụng những chiếc máy bay này phải tải bản cập nhật về đĩa mềm, nhưng v́ không có máy tính nào có ổ đĩa đọc đĩa mềm nữa nên họ buộc phải thuê ngoài. Sau đó họ sẽ đưa đĩa mềm vào máy bay để cập nhật hệ thống quản lư bay. Quá tŕnh mất khoảng 1 tiếng. Những bản cập nhật này bao gồm những thông tin quan trọng như sự thay đổi đường bay và thiết bị hỗ trợ định vị, và được tung ra mỗi 28 ngày theo lịch cố định toàn cầu, sẽ được bắt đầu vào năm 2029.
Ngày nay việc mua đĩa mềm rất khó. Có thể mua chúng qua Amazon nhưng những loại này thường dễ hư, cho nên mỗi đĩa chỉ sử dụng được khoảng 3 lần, sau đó bị vứt bỏ.
Nhưng các công ty vẫn c̣n sử dụng đĩa mềm vẫn phải mua để dùng. Họ không cho rằng đây là vấn đề miễn là đĩa mềm vẫn c̣n tồn tại. C̣n đâu đó khoảng 20 chiếc Boeing 747-200 vẫn c̣n hoạt động, chỉ được dùng trong chuyển hàng và quân sự.
Không lực Mỹ có 6 chiếc, 2 trong đó đó phục vụ trong lực lượng Air Force One. Không chắc là quân đội Mỹ có c̣n sử dụng đĩa mềm hay không, nhưng họ đă dùng loại đĩa mềm 8 inch cũ hơn cho kho vũ khí hạt nhân của ḿnh cho đến tận 2019.
Một số máy bay thương mại cũng sử dụng đĩa mềm, gồm những biến thể mới hơn của ḍng 747 và 767, hay ḍng Airbus A320 thế hệ cũ, và một số máy bay phản lực Gulfstream được làm vào những năm 1990. Vẫn có thể nâng cấp từ cập nhật bằng đĩa mềm sang cập nhật bằng USB, thẻ nhớ hay cập nhật không dây, nhưng làm như vậy tốn hàng ngàn đô-la, và cũng không rơ nó có gặp trục trặc ǵ không quá tŕnh cập nhật hay không. Ngành hàng không buộc phải gắn thân ḿnh vào ngơ cụt của một số loại công nghệ để đảm bảo sự an toàn. Một phần nguyên nhân đến từ việc hàng không có chu kỳ thiết kế dài hơn so với các ngành khác, đặc biệt là ngành thiết bị tiêu dùng.
Sau khi chỉ c̣n 4 cái đĩa mềm c̣n có thể hoạt động, anh thợ dệt không may mắn quyết định nâng cấp, nhưng không phải là một cái máy mới hoàn toàn mà chỉ là một tŕnh giả lập (emulator) từ đĩa mềm sang USB. Việc này tiêu tốn của anh 275 USD, chỉ thay ổ đĩa mềm với một cổng USB, và được làm riêng bởi một số công ty mà thôi.
Công ty mà anh chọn có tên là PLR Electronics, có trụ sở tại Texas, chuyên bán các bộ giả lập như thế này.
PLR tạo ra vài mẫu căn bản có thể điều chỉnh để tương thích với gần 600 loại máy móc. Danh sách bao gồm máy dệt, bảng điều khiển ánh sáng sân khấu, máy in bảng mạch, máy hiện sóng, máy in kỹ thuật số, máy điện tâm đồ, máy phân tích tín hiệu vector, máy ép phun, máy uốn ống, máy cưa, máy cắt dây, máy cắt plasma, máy ép kim loại, máy lấy mẫu âm thanh, nhạc cụ như đàn piano và bàn phím và ổ đĩa mềm máy tính của Sony, Panasonic và NEC, cũng như hàng tá máy thêu và máy CNC.
Những máy này có giá hàng ngàn đô-la, và nhiều máy trong số đó c̣n chưa cũ, do đó người ta vẫn muốn giữ lại chúng càng lâu càng tốt. Nhiều máy này không bao giờ được nâng cấp lên USB ngay cả khi USB phổ biến. Chúng vẫn dùng đĩa mềm, đặc biệt là các loại máy dệt.
Mọi người t́m đến PLR để nâng cấp không chỉ v́ họ không t́m thấy đĩa mềm, nhưng bởi v́ họ không có ổ đĩa để thay thế. Ngay cả khi PLR bán những thiết bị này 12 năm trước, đĩa mềm vẫn rất khó t́m vào thời điểm đó, do đó, hiện tại chắc chắn sẽ khó t́m hơn rất nhiều. Doanh số giảm nhưng PLR vẫn bán được từ 2.000 - 3.000 đĩa mỗi năm.
Đĩa mềm có thể không bao giờ chết. Vẫn có nhiều người trên thế giới t́m cách sửa và bảo dưỡng những máy nhạc quay đĩa từ 1910, do đó thật khó để đĩa mềm biến mất hoàn toàn. Tuổi đời một số máy móc công nghiệp dựa vào đĩa mềm có thể từ 30-40 năm, và nhiều máy trong số chúng chỉ mới 20 tuổi.
Những khó khăn trong nguồn cung đĩa mềm làm cho giá tăng (0,07 USD cách đây 20-25 năm tăng lên 1 USD vào thời điểm hiện tại), nhưng chắc chắn là nếu nguồn cung tiếp tục bị gián đoạn như hiện tại, nền kinh sẽ buộc nhiều người phải nâng cấp thiết bị của ḿnh phù hợp hơn với các tiêu chuẩn hiện tại, từ đó làm cho thị trường đĩa mềm tự sụp đổ. Ít nhất có một loại đĩa mềm đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, là loại đĩa 8-inch do IBM ra mắt vào năm 1971. Không c̣n nhiều loại đĩa này trên thị trường, nhưng loại 3.5 inch th́ không rơ c̣n bao nhiêu.
Hiện tại gần như đĩa mềm mới không c̣n được sản xuất nữa nhưng vẫn c̣n đĩa được sản xuất cách đây 10, 20, 30 năm trước. Không rơ số lượng chính xác là bao nhiêu nhưng chắc chắn số lượng đĩa này rất lớn. Tuy vậy, chúng tản mác khắp mọi nơi trên thế giới.