Sau nhiều ngày thông tin về việc Vơ Văn Thưởng trở thành “chủ tiệm nước” (tiếng lóng mạng xă hội, ám chỉ “chủ tịch nước”), th́ ngày 2 Tháng Ba 2023, báo chí “lề đảng” cuối cùng cũng thông báo kết quả cuộc họp TW bất thường lần 4 về việc giới thiệu và bầu ông Vơ Văn Thưởng – ứng viên duy nhất cho cái ghế chủ tịch nước bị bỏ trống từ Tháng Một 2023, sau khi ông Nguyễn Xuân Phúc “xin từ chức”.
Việc ông Thưởng trở thành tân chủ tịch nước lại chẳng mấy người quan tâm, từ dân cho tới quan. Những cuộc cung đấu, “chó ăn thịt chó” ở Ba Đ́nh, tương tự scandal của gia đ́nh ông Nguyễn Xuân Phúc và vai tṛ trùm cuối của bà cựu đệ nhất phu nhân Trần Nguyệt Thu trong hai vụ đại án, những đường dây rửa tiền hàng chục tỷ USD của gia tộc này… xem ra hấp dẫn hơn nhiều.
Không thể đón đợi bất cứ sự “đảo chiều” nào khi Vơ Văn Thưởng đă chốt hạ ngay tại lễ tuyên thệ ở Quốc hội sáng 2/3:
“Nguyên tắc sống c̣n là kiên định chủ nghĩa Marx-Lenin!” Trong các bài phát biểu nhậm chức của hai người tiền nhiệm trước đây (Nguyễn Xuân Phúc và Nguyễn Phú Trọng) không hề có một ḍng nào đề cập đến “chủ nghĩa Marx-Lenin” hay “tư tưởng Hồ Chí Minh” cả. Ông Thưởng ngược lại, vội vă tuyên bố phủ đầu và coi đấy là nguyên tắc sống c̣n của cả Đảng lẫn cá nhân ông.
Vậy là tân Chủ tịch nước đă xuất hiện trước công chúng với h́nh ảnh một “đệ tử” ngoan – hiền của Tổng bí thư, chứ không phải là chủ nhân của các phương án t́m lối thoát cho khủng hoảng kinh tế – xă hội.
Đất nước tôi với mọi điều trái ngược
Ngược văn minh, ngược tiến hóa loài người
Những phát ngôn của quan chức nực cười
Ngược đời thế, nhưng “tài t́nh lănh đạo”
Người dân phát chán với phát biểu luyên thuyên của chủ tịch nước. Ông bà ta có câu “khôn ngoan hiện ra mặt, què quặt hiện tay chân”, nh́n tướng mạo ông tân chủ tịch… xem ra cũng chẳng khá hơn ông cựu chủ tịch mới bị phế truất là mấy. (Tùng Phong)
Ươn hèn nhất, bọn bút nô - Tuyên giáo!
Với hàng trăm tờ báo, đài vô tuyến - truyền h́nh
Ngoài mị dân, ru ngủ, chỉ những tin “cướp - giết - hiếp” hay bản nhạc “đúng quy tŕnh”
C̣n nhục nước họa dân th́ muôn đời nín lặng
Ông Vơ Văn Thưởng, chính khách có đường quan lộ hanh thông và bí ẩn, là Ủy viên Bộ Chính trị trẻ nhất trong hàng ngũ chóp bu, được coi là lựa chọn phù hợp trong việc đảm bảo tính đại diện quyền lực theo vùng miền. Mặc dù chủ tịch nước là một trong “tứ trụ”, song luôn là cái ghế yếu thế và bị coi là hư vị nhất. Sau cái chết của ông Trần Đại Quang v́ “bệnh lạ” ngay khi đương nhiệm và cú “trượt vỏ chuối” lịch sử của ông Nguyễn Xuân Phúc giữa nhiệm kỳ, chiếc ghế chủ tịch nước lại càng bị mất giá thê thảm.
Việc Thưởng “trúng” Chủ tịch nước là sự kiện không gây bất ngờ, tuy nhiên quá tŕnh kế vị Tổng bí thư quyền lực “vô đối” vẫn c̣n bỏ ngỏ. Tức là dư luận rồi đây sẽ tập trung vào quá tŕnh chuyển giao quyền lực sau khi “Bộ tứ” được đắp đủ, đặc biệt là khả năng thực sự của tân Chủ tịch nước có thể lèo lái được đến đâu các mối liên hệ phức tạp trong nội bộ Đảng ở một tương lai cận kề. Đây chính là đáp án để trả lời cho câu hỏi, quá tŕnh chuyển giao quyền lực tới đây có suôn sẻ hay sẽ đầy kịch tính?
Nguyễn Phú Trọng và Vơ văn Thưởng sắp tới đây có phải là một “bộ đôi hoàn hảo”? Nếu đúng th́ rơ ràng, quyền năng của Tổng bí thư từ nay sẽ mạnh lên. Tuy nhiên, nếu quan sát kỹ, sự mạnh – yếu của Tổng bí thư có nhiều hàm ư sâu rộng hơn nhiều.
Sự thoái lui “cưỡng bức” đối với Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc – từng được coi là một trong những người kế nhiệm tiềm năng của Tổng bí thư Trọng tại Đại hội Đảng lần thứ 14 vào năm 2026 – đă loại trừ một trong những cơ sở quyền lực mạnh nhất và tiếp tục củng cố vị trí trung tâm của ông Trọng trong hệ thống “Tứ trụ” của Việt Nam. Nhưng sự phản đối ở cả Trung ương lẫn trong Quốc hội đối với “màn kịch” khá vụng về đă khiến ông Trọng phải chững lại trong việc thực hiện một số ư đồ tiếp tục thâu tóm quyền lực cho cá nhân ông và phe nhóm.
Về cả quyền uy lẫn quyền lực, cả hai “trụ” c̣n lại ít có khả năng đối trọng với Tổng Trọng. Thủ tướng Phạm Minh Chính được cho là đang phải đối mặt với áp lực lớn do mối liên hệ với một “đại án” tham nhũng, trong khi Chủ tịch Quốc hội Vương Đ́nh Huệ được cho là gần gũi với ông Trọng. Dù những phỏng đoán này vào thời điểm đó có đúng hay không, nhận định ấy giờ đây có vẻ đă lỗi thời. Lỗi thời là v́, dư luận trong Trung ương cho thấy cả phe cánh Phạm Minh Chính lẫn phe miền Nam, do Trương Tấn Sang và Nguyễn Tấn Dũng đang câu kết với nhau, khiến chiếc ghế của Tổng bí thư nhiều khi cũng bị “rung lắc”.
Búa liềm đỉẻng đỏ xôn xao
Chào mừng Đại biểu cùng mau tụ về
Nặng nề nghiệp khí u mê
Thị phạm trước mặt ê chề xác thân
Cụ thể tích điểm toàn phần
Làm gương mẫu mực chia phân rơ ràng
Miếng dày miếng dọc miếng ngang
Chén lớn chén nhỏ chén khoan chén dồi
Ăn nằm ăn ngửa ăn ngồi
Ăn nghiêng ăn đứng ăn hôi ăn chùa
Ăn dao ăn búa ăn hùa
Ăn mặn ăn ngọt ăn chua ăn bằm
Ăn cuối ngơ ăn đầu mâm
Ăn tràn họng ăn dưới gầm cầu tiêu
Ăn tàn mạt ăn tiêu điều
Ăn cạn kiệt ăn phiêu diêu giống ṇi
Bich Nguyen
Trước khi ông Vơ Văn Thưởng được Đảng quyết định chọn, đă có những nguồn tin đồn cho rằng Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm cũng là người được khuyến khích vào cái ghế này nhất. Nhưng ông Tô Lâm có quá nhiều “phốt”, trong đó có những vụ nước ngoài đều biết như vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh ở Berlin hay vụ ăn “ḅ dát vàng” ở London. Ông Tô Lâm cũng lại dính tới mấy vụ khác, chưa kể trong “Tứ trụ” mà đến “hai trụ” đều là mật vụ và an ninh th́ cái bản chất “công an trị” của chế độ hơi bị bộc lộ.
Mặt khác, chính ông Tô Lâm cũng chẳng dại ǵ ngồi vào ghế Chủ tịch nước, tiếng là “lên” mà thật ra là không c̣n quyền lực nhiều như bên Công an, hơn nữa giống như hổ bị đưa ra khỏi rừng. Làm ngành công an, vừa bị chuốc lấy sự căm hờn v́ đă thẳng tay đàn áp xă hội dân sự, vừa tích cực hỗ trợ ông Trọng “khui” ra bao nhiêu vụ án tham nhũng của các “đồng chí”. Ân oán từ mọi giới quá nhiều, ngồi ở ghế Chủ tịch nước sẽ khó mà an toàn. Vả chăng, cái ghế Chủ tịch nước dường như đang bị cái “dớp” xui xẻo, hết Trần Đại Quang chết v́ “bệnh lạ”, đến Nguyễn Xuân Phúc phải rời ghế, nên an toàn hơn cả, Tô Lâm cám ơn Tổng bí thư “đă có nhời” nhưng ông quyết định ngồi lại ghế cũ cho nó lành.
Trần Đông A
****
Trong 4 nhân vật đang nắm giữ những vị trí cao nhất của đảng và nhà nước cộng sản VN hiện nay mà người dân vẫn thường nói một cách nôm na là “Tứ trụ”, th́ ba ông đều học hành từ các nước XHCN cũ: ông Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từng học ở Liên Xô, ông Thủ tướng Phạm Minh Chính từng học ở Romania, ông Chủ tịch Quốc hội Vương Đ́nh Huệ học ở Slovakia, chỉ có ông tân Chủ tịch nước Vơ Văn Thưởng là học trong nước.
Ông Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng xuất thân là dân học Văn, có bằng Cử nhân Ngữ văn, nhưng sau đó đi theo chuyên ngành Sử và Lư luận Mác Lê, bảo vệ luận án Phó Tiến sĩ tại Liên Xô, được phong Giáo sư chuyên ngành Xây dựng Đảng, mở miệng ra nếu không làm… thơ th́ nói chuyện lư luận Mác Lênin. V́ vậy làm Tổng Bí thư đảng CS là phải, v́ ngoài việc quan tâm bảo vệ đảng th́ ông không biết bất cứ lĩnh vực nào khác.
Ông Thủ tướng Phạm Minh Chính từng có bằng Kỹ sư xây dựng ở Romania nhưng sau đó lại quẹo sang Luật, lấy bằng Tiến sĩ Luật, tuy nhiên chủ yếu là làm việc ở ngành công an, t́nh báo, từng giữ chức Thứ trưởng Bộ Công an Việt Nam, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục T́nh báo, có cấp hàm Trung tướng Công an nhân dân Việt Nam.
Ông Chủ tịch Quốc Hội Vương Đ́nh Huệ học tiếng Tiệp tại Trường Đại học Ngoại ngữ (nay là Trường Đại học Hà Nội) sau đó lấy bằng Phó Tiến sĩ Kinh tế tại Slovakia, có một thời gian dài làm ở Trường Đại học Tài chính - Kế toán Hà Nội trước khi chuyển sang công tác chính quyền.
Ông Tân Chủ tịch nước Vơ Văn Thưởng là thạc sĩ Triết học Mác Lenin, cũng chuyên về các lĩnh vực lư luận, tuyên truyền, giữ chức Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương từ năm 2016-2021, và có sự nghiệp chính trị lâu dài với 20 năm trong lĩnh vực thanh niên Việt Nam, công tác đoàn, ví dụ như Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam v.v…
Cả 4 ông do đó đều rất “hồng”, nếu không là dân lư luận, tuyên giáo th́ cũng là dân t́nh báo, công an. Nếu không học ở các nước XHCN cũ th́ học trong nước, chứ không học của bọn tư bổn phương Tây. Không một ông nào là dân khoa học, công nghệ.
Trong 4 ông chỉ có mỗi ông Vương Đ́nh Huệ là học về Kinh tế-Tài Chính, nhưng nếu nh́n lại, th́ ông bảo vệ luận án Phó Tiến sĩ ngành Kinh tế học về chủ đề “Kế toán trong nông nghiệp”: Luận án nghiên cứu về sự phát triển của kế toán trong các xí nghiệp nông nghiệp ở Tiệp Khắc và quá tŕnh áp dụng kinh nghiệm của Tiệp Khắc vào Việt Nam”, th́ cũng quá lỗi thời.
C̣n nếu nh́n vào bằng cấp, học hàm, cũng giống như phần lớn quan chức từ cỡ trung cho tới cỡ bự của đảng và nhà nước cộng sản VN, 4 ông đều có bằng cấp, học hàm rất cao, toàn là Thạc sĩ, Phó Tiến sĩ, Tiến sĩ, Giáo sư, Phó Giáo sư. Có thể nói, so với nhiều cường quốc dân chủ phương Tây, bằng cấp, học hàm của quan chức Việt là cao ngất ngưỡng, c̣n chất lượng bằng cấp ra sao hay tại sao bằng to như vậy mà lại làm việc không hiệu quả bằng người ta th́ là chuyện khác.
Ông Thưởng có nhiều điểm rất gần với ông Trọng, cũng là dân lư luận, tuyên giáo, tuyên truyền, cũng “tụng” triết Mác Lê. Một bên chuyên xây dựng đảng th́ một bên chuyên công tác xây dựng đoàn, lực lượng kế thừa của đảng. Ông Trọng là người Bắc (sinh ở Bắc Ninh), hai ông Chính, Huệ là dân miền Trung-ông Chính sinh ở Thanh Hóa, ông Huệ sinh ở Nghệ An, c̣n ông Thưởng gốc gia đ́nh là miền Nam nhưng sinh ở Hải Dương, thời niên thiếu lớn lên ở miền Bắc. Sau này th́ ông sống chủ yếu tại Sài G̣n.
Song Chi
*****
Ngay sau khi Nguyễn Xuân Phúc “từ chức”, hậu trường chính trị đă ṛ rỉ tin rằng đă có một số giải pháp cho chức danh chủ tịch nước được Bộ Chính trị đưa ra. Thứ nhất, đó là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng kiêm nhiệm luôn chức danh này. Giải pháp thứ hai được đưa ra là đề cử Tô Lâm, đương kim Bộ trưởng Bộ Công an, cũng là Ủy viên Bộ Chính trị có quyền lực bậc nhất sau Nguyễn Phú Trọng. Tuy nhiên giải pháp này không nhận được sự đồng t́nh từ hai phía: Từ chính một số thành viên của Bộ Chính trị và từ chính Tô Lâm. Lư do một số thành viên của Bộ Chính trị nêu ra là: Ông Tô Lâm có khá nhiều “phốt bẩn” gây mất uy tín đối với quốc tế và dân chúng trong nước.
Tay trùm công an này hiểu rằng với cương vị Bộ trưởng Bộ Công an, đương sự mới thật sự có quyền lực, có đủ “thanh kiếm và lá chắn” để bảo vệ ḿnh, sau khi thanh kiếm của ḿnh “nhuốm máu” vô số đồng chí.
Giải pháp thứ ba mang tính dung ḥa được đưa ra, đó là đưa Vơ Văn Thưởng, Thường trực Ban Bí thư vào ghế chủ tịch nước. Vơ Văn Thưởng được đánh giá là con người an toàn, không nổi trội về mặt năng lực, biết nghe lời, có vẻ “ngoan”, kiểu người không phải thuộc loại chính trị hoạt đầu và biết biến báo như đám chính trị quỷ quyệt nham hiểm đất Bắc.
Trong cơ cấu quyền lực “bộ tứ”, gồm Tổng Bí thư – Chủ tịch nước – Thủ tướng Chính phủ – Chủ tịch Quốc hội, thường được mệnh danh là “tứ trụ”, chủ tịch nước chỉ mang tính nghi thức là chính. Khác với Trung Quốc, làm chủ tịch nước của chế độ cộng sản Việt Nam chỉ để ban lệnh ân xá tù nhân và kư giấy khen thưởng.
Vơ Văn Thưởng có một “ưu điểm” nổi bật: “Ngoan”, ít nhất là trong mắt Nguyễn Phú Trọng. Thưởng có vẻ là một trong những “đồng chí” hiếm hoi c̣n trung thành với lư tưởng cộng sản, trong cái đám quan chức cộng sản ngày càng trở nên xôi thịt.
Thưởng gắn bó sâu với hệ thống tuyên giáo đảng, từ khi c̣n là Phó Bí thư thường trực Thành ủy TP.HCM, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương đến hiện tại là Thường trực Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản.
Vơ Văn Thưởng cũng chưa gây ra “phốt bẩn” nào, không có tai tiếng ǵ quá đáng, không biết có “ăn” ǵ không, nhưng ít nhất ở thời điểm này, đương sự không dính líu phi vụ tham nhũng nào. Quan trọng nhất, Thưởng tỏ ra là học tṛ giỏi của thầy Nguyễn Phú Trọng. Thưởng luôn nhai đi nhai lại những câu lư thuyết cộng sản sáo rỗng đậm mùi tuyên giáo. Trong cái sân khấu chính trị với bối cảnh bộ máy đảng thối nát đến mức không cái ḷ nào có thể đốt hết củi, ít ra, Thưởng cũng đáng được “thưởng”, cho dù phần thưởng này chẳng có mấy giá trị thực tế.
Iris An
****
Thơ ông Thưởng chẳng biết ngày 17/2/1979
Ông trưởng ban tuyên giáo
Sinh:một chín bảy mươi,
Nghĩa là năm bảy chín
Ông đă chín tuổi rồi.
Có thể khi đi học
Không được học sử nhà,
Không biết năm bảy chín
Chiến tranh nó xảy ra?
Nhưng mà theo tôi nghĩ
Dẫu chưa đủ trưởng thành,
Nhưng đứa trẻ chín tuổi
Thừa sức biết chiến tranh.
—
Tôi thua ông năm tuổi
Hồi đó c̣n ngây ngô,
Nhưng tôi vẫn c̣n nhớ
"Tổng động viên" bấy giờ.
Đó là lúc c̣n nhỏ
C̣n lớn lên thế nào
Không lẽ ông không đọc
Về lịch sử hay sao?
Là trưởng ban tuyên giáo
Mà nói lên câu này,
Th́ trách sao lớp trẻ
Biết sử nhà mới hay!???
*****
Nô lệ Chủ nghĩa Sô Vanh (Chauvinisme)
Tiếp tay giày xéo hoành hành quê hương
Dân tộc nát thịt tan xương
Lê lết rách nát thê lương bên đời
Xuống Hố Cả Nước rụng rời
Xuống Hàng Chó Ngựa tơi bời nước non
Vậy mà cứ tưởng là ngon
Diễn tập múa vơ khoe lon mắc cười
Phương Bắc xâm lược giết người
Đỉẻng phô trương lũ đười ươi trung thành
Biển đảo biên giới tan tành
Đỉẻng tham chỉ biết ăn giành vinh thân
Vũ khí trang bị chống dân
Công an tinh nhuệ toàn quân cướp càn
Quốc pḥng bảo vệ quốc tang
Quân đội h́nh thức nghênh ngang lỗi thời
Ngông nghênh lấy thúng che Trời
Đợ Dân bán Nước ăn chơi điếm đàng
Chống dân lộ liễu dă man
Kư sinh rác rưởi dối gian bần hèn