Năm 2008, chính phủ Mỹ đă thông qua gói cứu trợ 700 tỷ USD để cứu các ngân hàng và các đại công ty tài chính, những thủ phạm đă gây nên cuộc khủng hoảng tồi tệ đó. Giữa việc để cho các đại công ty phá sản - vốn dĩ là điều công bằng - th́ việc lấy tiền thuế của dân ra giải cứu doanh nghiệp - có hiệu quả hơn, v́ sự sụp đổ của hệ thống tài chính sẽ là một cú sát thương cho cả nền kinh tế. Dân Mỹ bấm bụng cho qua!
AIG, một trong những tội đồ gây ra cuộc khủng hoảng, nhận được 173 tỷ tiền cứu trợ từ chính phủ, lập tức dành 165 triệu USD để thưởng cho các giám đốc điều hành, các sát thủ tinh nhuệ nhất. Tin tức bay ra, công phẫn ùa vào: Chuyện ǵ xảy ra vậy? Lấy tiền thuế dân đi thưởng cho những kẻ tham lam đă gây nên cuộc khủng hoảng này?
Lư lẽ của lănh đạo AIG, cho dù lúc này Chính phủ Mỹ nắm 80% vốn cổ phần, là: Không thưởng th́ không t́m được người giỏi để xử lư những khoản nợ xấu, để lấy lại phong độ cho công ty. Chỉ có thưởng mới thu hút và giữ chân họ được, và suy cho cùng, điều đó có lợi cho xă hội, cho nền kinh tế.
Những sát thủ tài chính mũ đen, muốn họ hoàn lương, đội lên chiếc mũ trắng, th́ phải cần tiền, chứ không phải vitamin đạo đức hay sự hối lỗi. Lư lẽ của thị trường là thế. Dĩ nhiên, Nhà nước và xă hội không chấp nhận. Các giám đốc điều hành của các đại gia tài chính và ngân hàng đó là kẻ dẫn dắt nền kinh tế đi đến khủng hoảng, nên chẳng ai thưởng cho sự thất bại, nhất lại dùng tiền thuế của dân.
Cuộc tranh luận về giải cứu bất động sản ở Việt Nam cũng vậy. Công chúng căm phẫn khi giá nhà mà thị trường thổi lên, họ kiếm hàng tỷ đô lợi nhuận vào túi riêng để đến lúc cam go lại kêu gọi sự chung tay của xă hội, và Nhà nước. Và t́nh trạng của nền kinh tế, như cách mà họ đe dọa, cũng là một tay họ gây nên, vậy mà chẳng ai một lần cúi đầu, không một lời nhận trách nhiệm, (lại c̣n tham muốn được tặng Huân chương Lao động hạng 3), há chẳng phải là điều đáng căm phẫn sao?
Đức hạnh, theo các cách tiếp cận khác nhau, có những ư nghĩa khác nhau. Với nhà nước, đó là sự công bằng, với thị trường đó là hiệu quả. Với công chúng, xă hội, th́ là công lư, là lẽ phải, là đạo đức, là luân lư.
Với nhiều người, khi tiền lên ngôi, tiền mua được mọi thứ, đạo đức, và những giá trị về luân lư, là điều cần phải giành lại. Nhưng như anh chàng Đông ki sốt, mũi lao đạo đức vẫn không thể xuyên thủng được ḷng tham trên những cối xay tiền, thanh gươm luân lư, và lắm lúc là công lư, ngày càng cùn đi.
Cho nên, khi thị trường thất bại, Nhà nước tḥ tay can thiệp, nhưng cái cụm từ “giải cứu đại gia” nghe thật chói tai, gai mắt, v́ thế công chúng phẫn nộ, tin rằng điều đó là bất công, bày tỏ thái độ.
Khi đồng tiền lên ngôi th́ giàu nghèo là thứ đáng quan tâm nhất, và những người nghèo thấy ḿnh càng nghèo đi, giấc mơ sở hữu những ngôi nhà do người giàu xây ngày càng xa vời, trước là 25 năm, rồi 30 năm, nay là 50 năm có lẻ.
Không thể lấy tiền của người nghèo đi cứu người giàu được!
Nỗi sợ của công chúng là chỉ chạy theo nhóm nhà giàu để rồi những số đông người nghèo bị bỏ lại phía sau khi mà lẽ ra nhà nước th́ lẽ ra cần "phát triển bao trùm" họ.
Tâm lư ghét bất công, đi kèm với đó là kỳ vọng kẻ tham phải bị trừng trị, người tốt xứng đáng được thưởng. Công chúng chờ đợi đến ngày kẻ xấu sẽ bị phán xét. Và thời khắc đó đă điểm!
V́ thế, những phát biểu giải cứu đại gia như thế, ai nói lúc này, sẽ là thiếu nhạy cảm chính trị.
Người dân, những người mua nhà, chung cư, trầy trật đi đ̣i sổ hồng, đ̣i quyền lợi hợp pháp của ḿnh, điều mà chủ đầu tư “vượt pháp lư” lại không đại gia nào nhắc tới, yêu cầu Thủ tướng, hay Chính phủ “gỡ vướng”.
Lướt mạng mà coi lắm chuyện "vui"
Lưu manh rao giảng ĐỨC cho đời !
Phen này ông quyết đi lừa đảo
Kiếm cái CHƯƠNG* về treo cái coi !
Giành đất phân lô bán kiếm lời
Nông dân không ruộng đói tả tơi
DOANH NHÂN thành đạt ầm trên sóng
Thiên hạ bàn dân tức quá cười !
(Là tức cười đó )
* HUY CHƯƠNG
Kim Chi Ton
****
Dương Quốc Chính: Giải cứu bất động sản kiểu ǵ?
Mấy hôm rồi rộ lên các bài viết trên báo chí kêu gọi Chính phủ giải cứu thị trường/ Doanh nghiệp bất động sản (BĐS), đồng thời kêu gọi phải kiêng dùng khái niệm GIẢI CỨU!
Hiện tượng này ḿnh nghĩ là không có ǵ lạ. Bởi việc kinh doanh, đầu tư, đầu cơ BĐS ở Việt Nam nó quá phổ biến. Bất cứ ai có trên 1 tỷ tiền nhàn rỗi là tính ngay đến việc găm mảnh đất. V́ thế, nên hầu như ai cũng sợ mảnh đất đó mất giá! Cộng thêm năo trạng Cộng sản lâu năm luôn luôn sợ khủng hoảng, thích được b́nh yên, trong mọi hoàn cảnh. V́ thế tâm lư giải cứu chắc chắn là chủ đạo đối với toàn xă hội cũng như cán bộ (cấp trưởng pḥng trở lên đều găm đất).
Ngay cả tầm học giả kinh tế hay những nhà hoạch định chính sách vĩ mô của Việt Nam, chả có mấy người vượt qua khỏi tư duy cục bộ, nh́n vào lợi ích cá nhân đầu tiên, để đánh giá và đề xuất giải pháp chung. Những người có thể vượt qua lợi ích th́ lại sợ hỗn loạn, sụp đổ dây chuyền do doanh nghiệp cá mập bị phá sản. Đó chính là rào cản lớn nhất khiến cho Việt Nam khó mà thoát ra khỏi tư duy bao cấp, giải cứu, từ nông sản tới BĐS, giải cứu từ bần nông tới đại gia.
Chung quy là có 4 nguyên nhân chính:
1. Dịch Covid-19 khiến kinh tế đ́nh trệ, nên tiền bạc đổ dồn vào BĐS (và cả chứng khoán) và mắc kẹt trong đó.
2. Khủng hoảng kinh tế thế giới hậu covid, chiến tranh Ukraine, khiến lạm phát tăng cao, Fed phải điều chỉnh lăi suất ở Mỹ dẫn đến nguy cơ lạm phát toàn cầu, trong đó có Việt Nam.
3. Ḷ cháy quá mạnh hậu covid, chính trị thượng tầng bất ổn dẫn tới quan chức thủ thế, không dám chi tiêu công, không dám mạnh dạn điều chỉnh chính sách, pháp luật. Kinh tế phụ thuộc chính trị mà chính trị th́ đang bị đóng băng.
4. Việc thay đổi luật Đất đai và các luật có liên quan (kinh doanh BĐS, Nhà ở…).
Đầu tiên phải luận được nguyên nhân như vậy th́ mới có thể đưa ra giải pháp phù hợp, tránh t́nh trạng anh em kinh tế gia chém gió lư thuyết hoặc v́ lợi ích cục bộ, dọa dẫm xă hội về sự hỗn loạn nếu để xảy ra khủng hoảng BĐS.
Mọi người điều biết là chế độ Cộng sản không bao giờ để xảy ra khủng hoảng kinh tế, không có khái niệm đó. Là v́ Chính phủ luôn xác định kiểm soát nền kinh tế, không để thị trường tự do tự điều chỉnh. Chỉ có "Tư bản giăy chết" mới có khủng hoảng kinh tế thôi, chế độ Cộng sản không có kinh nghiệm xử lư khủng hoảng kinh tế. Thế nên nếu có đói khát th́ toàn xă hội sẽ cùng phải gánh chịu, do Chính phủ lấy tiền của người/ ngành này để cứu người/ ngành kia. Dùng ngân sách để cứu doanh nghiệp (DN) bản chất là lấy tiền của toàn dân để cứu người giàu (v́ hầu hết chủ DN BĐS đều giàu, thậm chí giàu nhất).
Tượng nhiều dân lệ thêm trào
Thằng quan đánh thuế c̣n cao hơn đài
Cơm ăn chưa đủ miếng nhai
Áo quần không đủ che dài tấm thân
Nước thải uống măi bệnh dần
Nhà thương chẳng có ở gần ở xa
Lớp trường t́m măi chẳng ra
Môi trường cuộc sống dân ta bần cùng
Tham quan như những vi trùng
Lột dân dân chẳng vẫy vùng kêu than
Thuế dân bạc tỷ bạc ngàn
Đổ vào tượng đá túi quan xây nhà
Đói cơm ra ngắm tượng tà
Đêm về đắp chiếu lệ nḥa đớn đau
Người dân cuộc sống cơ cầu
Xây chi tượng quỷ gieo sầu g.iết dân
Quan ta toàn lũ bất nhân
Tượng to để chúng mị dân cầm quyền
Công tŕnh xây dựng lũ điên
Thằng dân ngồi ngắm no liền khỏi ăn
Một thời chủ nghĩa chết bằm
Thiên đàng đă tới dân nằm đói meo !
( xuanngocnguyen )
Để làm điều đó ổn thỏa th́ phải có các bài viết hô hào giải cứu, đưa con ngáo ộp khủng hoảng kinh tế, đổ vỡ dây chuyền nền kinh tế ra để đe dọa dân, để vận động dư luận. Nó chả khác ǵ DLV vẫn chém là nếu Dân chủ th́ sẽ hỗn loạn, bạo động, khủng bố. Nhưng sẽ đổ vỡ thế nào, khủng hoảng ra sao, những ai sẽ bị, bị bao lâu… th́ họ không phân tích. Mục đích chỉ là để gây hoang mang dư luận. Hăy nh́n lại xem ở Việt Nam có mấy kinh tế gia dám chém ngược lại xu thế nêu trên?
V́ không hiểu rơ bản chất của 4 vấn đề trên nên nhiều người nêu giải pháp rất trên mây. Ví dụ bảo: Cần khơi thông vấn đề pháp lư, để doanh nghiệp dễ dàng hoàn thành dự án, thu hồi vốn…
Vấn đề pháp lư là vấn đề cơ bản của tất cả các ngành luôn. Lĩnh vực BĐS dính đến dăm chục loại luật, nghị định, thông tư chồng chéo, đá nhau… Tóm lại là chất lượng soạn thảo luật rất kém. Khẳng định luôn là Doanh nghiệp BĐS mà muốn tuân thủ luật 100% th́ không thể phát triển dự án. Hầu hết các doanh nghiệp đều phải chơi bài chém trước tâu sau. Thi công trước khi được cơ quan chức năng phê duyệt thiết kế. Đặc biệt là thủ tục liên quan đến pḥng cháy-chữa cháy (PCCC), thẩm định, cấp phép xây dựng và quy hoạch.
Dự án nào cũng phải điều chỉnh trong quá tŕnh thi công nhưng để chờ giấy phép điều chỉnh th́ không thể được do thủ tục hành chính quá phiền phức khi đối diện với rừng luật và luật rừng. Có nhiều dự án xây xong cả chục năm mà không thể hoàn chỉnh được vấn đề pháp lư, dân sẽ không được có sổ đỏ, thậm chí phải ở chui, do chưa nghiệm thu PCCC th́ không được phép vận hành. Khi thị trường sôi động th́ dân bất chấp, nhưng khi ảm đạm th́ cả quan và dân đều vin vào pháp lư để chổng đít vào Doanh nghiệp BĐS!
Hơn nữa, việc khai thông pháp lư ở thời điểm này là KHÔNG THỂ. Do các luật cơ bản nhất liên quan tới BĐS đều đang được soạn lại trong năm nay rồi. V́ thế nên sẽ có một giai đoạn đóng băng chờ luật hoàn chỉnh, trung b́nh tầm 1 năm từ khi ra luật tới khi có nghị định, thông tư hướng dẫn.
Mà luật tắc th́ thủ tục hành chính cũng tắc, Doanh nghiệp và người dân đều nằm chờ, thị trường tất phải đóng băng.
Giai đoạn dịch covid, nền kinh tế định trệ, Doanh nghiệp BĐS nhân cơ hội để huy động tiền nhàn rỗi thông qua kênh trái phiếu và chứng khoán, đến đến huy động quá đà, gây bất ổn về nguồn vốn. Nhưng đen cho Doanh nghiệp vay nhiều ở chỗ họ không dự tính được việc ngân hàng buộc phải tăng lăi suất để tránh lạm phát, kèm với việc tăng tỉ giá để tránh thất thoát ngoại tệ (cũng dẫn tới lạm phát). Đang vay nhiều mà bị tăng lăi suất th́ DN không toi mới lạ. Ngân hàng nhà nước không có chủ tâm bóp chết Doanh nghiệp BĐS, họ chỉ điều hành để giữ ổn định tài chính vĩ mô, th́ Doanh nghiệp BĐS cũng tự khó khăn do chính họ, tất nhiên cũng có sự cấu kết của quan chức ngân hàng, chứng khoán để có thể huy động vốn dễ dàng. Sai lầm này của hệ thống ngân hàng và chứng khoán cần phải bị trả giá, quy trách nhiệm cá nhân cho những sai phạm, không thể đổ lên đầu toàn dân thông qua lạm phát.
Vấn đề đốt ḷ là vấn đề bao trùm nhất, cũng không thể có cách ǵ giải quyết sớm để ổn định chính trị thượng tầng. Các bác chưa sắp ghế xong th́ bố chuyên gia nào dám bi bô cải cách thể chế, pháp luật.
Mọi người để ư là thời thủ tướng 3X chính ra anh em quan lại ăn được mạnh, nhưng đổi lại cơ chế lại thông thoáng, Doanh nghiệp lại thích v́ thủ tục nhanh gọn, dễ du di! Thế mới éo le. Không phải v́ thời đó pháp luật hay tŕnh độ công chức, cơ chế chính sách ưu việt hơn giờ mà chẳng qua cơ chế vận hành theo luật ngầm là abc. Đại khái quan chức sẽ bật đèn xanh cho Doanh nghiệp là các chú cứ làm đi, pháp lư hoàn chỉnh sau, anh lo cho, có suất ngoại giao là được! Tức là cơ chế vận hành nhanh gọn do được bôi trơn dễ dàng. Bây giờ th́ không thể, quan chức đều nh́n trước nh́n sau, sợ bị đốt, trong khi luật lệ và cơ chế vẫn ngớ ngẩn, th́ tự dưng Doanh nghiệp sẽ khó khăn thôi.
Đây là điểm yếu của thể chế, không dễ ǵ khắc phục được đâu. Không đốt th́ mất uy tín, mà đốt th́ bộ máy đ́nh trệ v́ thiếu bôi trơn và sợ sai. Muốn xử lư chuyện này sớm th́ bác đốt ḷ nhanh lên, bắt được ai th́ bắt luôn đi, đừng có vờn măi, th́ mới sớm ổn định thượng tầng được.
Vậy giải pháp là ǵ?
Giải pháp bền vững, lâu dài kiểu cải cách thể chế th́ xin miễn bàn, v́ dài lắm, mà lại thành PĐ! Nhưng trước mắt, theo ḿnh th́ CP PHẢI ĐỂ cho 1 vài DN BĐS chết hoặc gần chết, phải bán tháo tài sản, chủ DN phải thành vô sản (nếu không vào tù). Kinh tế thị trường buộc phải có sự đào thải những DN yếu kém, không thể cứ nuôi măi 1 cái cây mục chỉ v́ sợ nó đổ làm hỏng các cây khác. Vẫn cần để nó đổ và phải tính giải pháp sao cho ít bị ảnh hưởng nhất đến xung quanh. Đến giờ chưa có DN BĐS tuyên bố phá sản hay có làn sóng hạ giá, bán tháo tài sản, th́ không thể có tấm gương cho các DN khác. Họ thấy an toàn th́ họ tiếp tục gồng, v́ biết chắc đă lấy được nền kinh tế làm con tin. Như thế khác ǵ bọn khu?ng bô’ nền kinh tế? Khủng bô’ mà không sợ bị bắt th́ cứ tiếp tục thôi.
Vẫn chấp nhận hạ lăi suất nhưng việc cho vay phải được thẩm định kỹ tránh cho DN vay bừa băi. Cũng nên nhét 1 số quan chức ngân hàng vào tù khi thẩm định cho vay và tổ chức chào bán trái phiếu DN quá dễ dăi.
Khơi thông vốn cho việc phát triển BĐS giá rẻ, nhà ở xă hội nhưng phải tránh biến tướng. Mọi người cứ nhớ là trước đây VIN đă định vị loại h́nh nhà giá rẻ với cái tên Vin City (như Ocean park và Smart city) nhưng sau biến tướng, đổi thành Vinhomes hết (ḍng giá cao). Quan chức VIN cũng từng chém gió sẽ phát triển nhà ở XH giá rẻ, nhưng cả năm chưa thấy đâu. Đó là do nhà ở giá rẻ tỉ suất lợi nhuận sẽ thấp hơn giá cao.
CP cũng phải chuẩn bị tinh thần trong việc có thể phải mua lại CP của 1 số DN tư nhân yếu kém. Như CP Mỹ từng phải mua lại CP của AIG (mẹ của bảo hiểm AIA Việt Nam) và 1 số DN lớn khác. Sau vài năm th́ lại bán ra cho tư nhân mua. Phải chuẩn bị kịch bản cho việc phải xẻ thịt 1 số DN lớn nhưng lại nợ quá nhiều.
Tóm lại mấu chốt của việc xử lư khủng hoảng là ở việc đổi luật và đốt ḷ chứ không phải vấn đề bề nổi là lăi suất. Bây giờ ngân hàng có hạ lăi suất cũng không dám cho mấy con nợ khủng vay tiếp đâu, v́ họ đă vay quá nhiều rồi. Bạn có thằng em nợ như chúa chổm, đang chui lủi, nó vay thêm vài tỷ bạn có dám cho vay không mà kích động ngân hàng cho vay DN BĐS yếu kém? Bây giờ ngân hàng có hạ lăi th́ dân cũng không n gu ǵ vay tiền để mua nhà đâu. Họ sẽ nằm im chờ luật và chính trị ổn định đă. Bà thống đốc ngân hàng cũng sợ trách nhiệm cá nhân nhé, nên không dám làm ẩu đâu. Cho DN BĐS yếu kém vay ồ ạt tiếp là lạm phát đó, lúc đó liệu có loạn không?
Tất cả các nội dung trên đen cái lại diễn ra vào cùng một thời điểm 2023 này, nên DN nào gồng sống sót được qua năm nay th́ mới thoát, đừng hi vọng được giải cứu vào năm nay.
Rừng vàng biển bạc ruộng xanh
Các quan liếm hết dân lành tả tơi
Bán trôn gái sang xứ người
Thanh niên nô lệ mọi nơi địa cầu
Cu-li kiếp sống thân trâu
Cúi đầu nhục nhă nỗi sầu miếng ăn
Quê hương trong nỗi nhục nhằn
Tiếng la tiếng thét chủ nhân nước ngoài
Cường quyền lợi nhuận bất tài
Phá tan đất nước trị cai tội đồ
Ruộng đồng rừng núi sông hồ
Phân lô chia chác vàng đô liếm tràn
Tài nguyên tổ quốc bạt ngàn
Chừ giờ đă c.hết bởi quan tham tiền
Quê hương giờ lại đảo điên
Trăm ngàn lao động bán liền kiếm xu
Đau thương nhục nhă phủ mù
Toàn dân nô lệ quan thu đô vàng
Nước nhà vỡ nát tan hoang
Tương lai c̣n lại hai hàng lệ rưng
Bán sông bán biển bán rừng
Không c̣n cái bán quan trưng bán người
Buôn người không vốn nhiều lời
Thu đô nuôi bọn đười ươi cầm quyền !
(xuanngocnguyen)